Bài 21 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602)

MN
11 tháng 3 2021 lúc 20:57

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.



 

Bình luận (0)
H24
11 tháng 3 2021 lúc 20:57

Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
MN
11 tháng 3 2021 lúc 20:57

Tham khảo:

Từ "Vạn Xuânđặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.  
Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
TL
8 tháng 3 2021 lúc 15:11

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

 

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

 

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

 

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Bình luận (0)
NC
8 tháng 3 2021 lúc 14:43

-lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế)

-Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch

-Đặt niên hiệu: Thiện Đức, lập triều đình.

\(\Rightarrow\)thể hiện tinh thần và ý thức tự chủ.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TL
24 tháng 2 2021 lúc 22:39

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

 

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

 

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

 

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
MN
24 tháng 2 2021 lúc 22:43

Tham khảo:

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

 

Bình luận (0)
H24
25 tháng 2 2021 lúc 20:29

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
HT
26 tháng 3 2016 lúc 9:49

-  Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

-  Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

-  Nghĩa quân đánh bại  hai lần phản công nhà Lương  và giải phóng thêm Hoàng Châu.

Bình luận (0)
NT
26 tháng 3 2016 lúc 9:51

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.


 
Bình luận (0)
MN
26 tháng 3 2016 lúc 9:59

* Diễn biến:

-Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình

-Các hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng

-Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện

-> Tiêu Tư hoảng sợ-> chạy về Trung Quốc

- Thánh 4 năm 542-> nhà Lương sang đàn áp-> bị quân đánh bại

 

 

 

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 2 2021 lúc 16:18

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2021 lúc 14:36

Lý Bí ( còn gọi là Lý Bôn), quê ở Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây). Tổ tiên ông là người Trung Quốc nhưng sang nước ta lập nghiệp từ lâu. Ông được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu ( nam Nghệ An- Hà Tính). Một thời gian sau vì căm ghét bọn đô hộ, ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nổi dậy

Bình luận (4)
TD
19 tháng 2 2021 lúc 16:02

Lý Bí còn gọi là Lý Bôn, quê ở Thái Bình. Ông là người trí lớn, yêu nước, quyết tâm giành lại độc lập dân tộc, vì thế, ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để nổi dậy khởi nghĩa.

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Xây dựng lại bộ máy nhà nước với hai ban văn, võ. Đứng đầu ban văn là Tinh Thiều, đứng đầu ban võ là Phạm Tu. Triệu Túc là người giúp vua cai quản mọi việc.

Những việc làm của Lý Bí sau khi lên ngôi khẳng định chủ quyền, độc lập của dân tộc.

Bình luận (1)
TY
Xem chi tiết
GC
29 tháng 11 2016 lúc 11:35

Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại..

 

Bình luận (0)
DM
25 tháng 2 2019 lúc 21:35

Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì:

- Ách thống trị của nhà Lương đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến nhân dân khắp nơi đều căm phẫn.

- Nhân dân ta không cam chịu cảnh mất nước, sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

Bình luận (0)
NL
5 tháng 3 2019 lúc 20:25

vì mọi người dân đều căm phẩm, oán giận nhà Lương, mong muốn dành lại độc lập cho Tổ Quốc.

Do đó mọi người đều hưởng ứng với cuộc khởi nghĩa và cùng dành lại độc lập co đất nước.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
NN
21 tháng 3 2018 lúc 20:42

Vì sao các hào kiệt hưởng ứng sôi nổi cuộc khởi nghĩa Lý Nam Đế .

Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại.

Em có suy nghĩ gì về việc Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn

Bình luận (0)