Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá

PT
Xem chi tiết
CA
21 tháng 11 2017 lúc 22:00

Câu 1:

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Câu 2:

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.


Câu 3: Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.


Bình luận (1)
HD
21 tháng 11 2017 lúc 22:13

1: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

2:

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài. Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.

3: Trả lời:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?

Trả lời:

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
DN
11 tháng 11 2016 lúc 19:55

Gân lá có chức năng vận chuyển các chất.

Bình luận (0)
NT
14 tháng 11 2016 lúc 9:56

gân lá có chức năng là: vận chuyển các chất đi nuôi cây

Bình luận (0)
NH
14 tháng 11 2016 lúc 19:21

À,gân lá có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ để đi nuôi cây đó bạn!

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
IM
11 tháng 11 2016 lúc 18:26

+ Đặc điểm :

Lớp tế bào biểu bì xếp rất sát nhau , có vách phía ngoài dàyLớp tế bào biểu bì trong suốt

+ Hoạt động :

Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Bình luận (4)
PL
Xem chi tiết
CR
15 tháng 11 2017 lúc 19:31

do phía trên nhận nđược nhiều ánh sáng hơn, nhằm tăng hiệu suất quang hợp nên lục lạp phía trên thường nhiều hơn

Bình luận (0)
HD
15 tháng 11 2017 lúc 20:00

- Do phía trên nhận được nhiều ánh sáng hơn, nhằm tăng hiệu xuất quang hợp nên lục lạp phía trên thường nhiều hơn

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PL
10 tháng 11 2017 lúc 14:57

+ Lá cây có thể tự chế tạo được chất dinh dưỡng là nhờ có các hạt diệp lục bên trong lá

+ Ta chỉ có thể giải đáp được điều này khi hiểu rõ về cấu tạo bên trong của phiến lá vì: khi các em tìm hiểu được cấu tạo bên trong phiến là sẽ biết được bên trong đó có chứa rất nhiều hạt diệp lục và cấu tạo của các TB sẽ giúp cho lá có thể tự tổng hợp được chất dinh dưỡng

+ Lớp TB thịt lá bên trên có cấu tạo phù hợp với chức năng tổng hợp chất hữu cơ: vì TB thịt lá bên trên chứa nhiều lục lạp

+ Lớp TB thịt lá bên dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chứa và trao đổi khí vì: các TB thịt lá bên dưới xếp lộn xộn tạo thành các khoang chứa khí và chúng chứa ít lục lạp hơn.

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
ND
26 tháng 11 2016 lúc 22:28

hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng, vì:

- Cây xanh có một quá trình khác gọi là quang hợp, ở quá trình này, cây xanh đã lấy và lượng CO2 mà các sinh vật khác thải ra đồng thời nhả ra O2 cho mọi sinh vật khác và số lượng c6y xanh cũng rất nhiều.

Bình luận (0)
TD
27 tháng 11 2016 lúc 9:32

Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?

Khi quang hợp cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra , cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí

Bình luận (0)
BT
26 tháng 11 2016 lúc 22:32

Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra chất khí cacbônic, nhưng tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng vì: Cây xanh đã hấp thụ khí Cacbônic trong quá trình quang hợp và nhả ra khí ôxi.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
CR
13 tháng 11 2017 lúc 19:24

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
CA
7 tháng 11 2017 lúc 19:57

1- Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ:

Lớp tế bào biểu bì, xếp rất sát nhau, có vách phía ngoài dày.

- Đặc điểm phù hợp với chức năng cho ánh sáng chiếu quá:

Lớp tế bào biểu bì ko màu, trong suốt.

2 - Lỗ khí đóng, mở giúp trao đổi khí và thoát hơi nước

Bình luận (0)
H24
7 tháng 11 2017 lúc 19:58

Trả lời:

Câu 1:

- Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ: lớp tế bào biểu bì, xếp sát nhau, có vách phía ngoài dày.

- Đặc điểm phù hợp với chức năng cho ánh sáng chiếu qua: lớp tế bào biểu bì không màu, trong suốt.

Câu 2:

Lỗ khí đóng, mở giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.

Bình luận (0)
H24
7 tháng 11 2018 lúc 9:59

Câu 1:

- Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ: lớp tế bào biểu bì, xếp sát nhau, có vách phía ngoài dày.

- Đặc điểm phù hợp với chức năng cho ánh sáng chiếu qua: lớp tế bào biểu bì không màu, trong suốt.

Câu 2:

Lỗ khí đóng, mở giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
CR
10 tháng 11 2017 lúc 17:10

nếu lá đơn thì một cuống là một lá, dễ nhận thấy mà

Bình luận (1)
PL
11 tháng 11 2017 lúc 17:09
Ví dụ Kiểu gân lá Lá đơn hay lá kép Cách mọc
Lục bình Gân hình cung Lá đơn Mọc cách
Cây hoàng anh gân hình mạng lá đơn mọc đối
Cây chiều tím gân hình mạng lá đơn mọc đối
Cây trang gân hình mạng lá đơn mọc đối
Cây sứ gân hình mạng lá đơn mọc vòng
Cây mồng gà gân hình mạng lá đơn mọc cách
Cây hoa giấy Gân hình mạng Lá đơn mọc cách

Bình luận (0)
SP
Xem chi tiết
CR
9 tháng 11 2017 lúc 20:38

- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

- Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Bình luận (0)
KA
9 tháng 11 2017 lúc 20:38

- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
- Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Bình luận (0)
NH
9 tháng 11 2018 lúc 21:00

- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
- Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

hihi

Bình luận (0)