mn giúp mik với!!
Không khí có nhiệt độ là do đâu?
Trả lời:
mik cảm ơn mn rất nhiều!!!
mn giúp mik với!!
Không khí có nhiệt độ là do đâu?
Trả lời:
mik cảm ơn mn rất nhiều!!!
Không khí có nhiệt độ là do lượng nhiệt (nóng,lạnh) từ Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Không khí có nhiệt độ là do lượng nhiệt (nóng,lạnh) từ Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu như thế nào?
-Thời tiết là những hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương trong một thời gian ngắn.
-Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một khoảng thời gian dài.
So sánh.
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
- Thời tiết: là tất cả hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió...) xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương.
- Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết, , từ năm này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
Thời tiết | Khí hậu |
hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương. | sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết xảy ra trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác. |
Mưa được hình thành như thế nào?
Xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.
Sự bay hơi và ngưng tụ là hai yếu tố chính giải thích sự hình thành của chu trình nước và làm nền tảng cho quá trình hình thành mưa.
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.
Giả sử ở một dãy núi, người ta đo được nhiệt độ ở chân núi là 26*C, ở đỉnh núi là 14*C. Vậy dãy núi đó có độ cao là bao nhiêu ? Ta biết cứ lên cao 1000m nhiệt độ không khí giảm 6oC. Trong bài này. từ chân núi lên đỉnh núi giảm 12*C. Vậy độ cao dãy núi là 2000m
Ủa bạn hỏi xong rồi tự trả lời luôn àk?! Thếk thì đăng câu hỏi lên làm gì nữa?! :>>>
Cách tính sự thay đổi của nhiệt độ theo độ cao
Cứ lên cao 100m thì giảm \(0,6^oC\)
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6oC
Mình không chắc nữa, nhưng câu trả lời của mình nèk: cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm xuống 0,60C.
Chúc bạn học tốt!! ^^
nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?
Tham khảo :
thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định, khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.
Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định, khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.
Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
Trình bày giải thích sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao và vĩ độ
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
TK#
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng mặt trời.
*Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
*Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng mặt trời.
Điểm giống và khác nhau của khí hậu và thời tiết
Trả lời :
* Giống nhau:
Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.
*Khác nhau
+ Thời tiết : Diễn ra trong một thời gian ngắn, phạm vi nhỏ, hay thay đổi. + Khí hậu : Diễn ra trong một thời gian dài, có tính qui luật. Phạm vi rộngvà ổn định.
* Giống nhau: Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể. *Khác nhau:+ Thời tiết : Diễn ra trong một thời gian ngắn, phạm vi nhỏ, hay thay đổi. + Khí hậu : Diễn ra trong một thời gian dài, có tính qui luật. Phạm vi rộngvà ổn định.
Trình bày sự thay đổi của nhiệt độ không khí trên trái đất
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao.
+ Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.
+ Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
dựa vào đâu phân ra các đới khí nóng khí lạnh các khối khí đại dương lục địa
– Khối khí nóng: hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
– Khối khí lạnh: hình thành trên vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
– Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
- Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
– Khối khí nóng: hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
– Khối khí lạnh: hình thành trên vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
– Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.