ví dụ về sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn?
SOS giúp toi với :'v
ví dụ về sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn?
SOS giúp toi với :'v
Chẳng hạn như việc nở ra của các cánh cửa gỗ làm cho việc mở, đóng khó khăn.
hai thanh kim loại cách nhau dãn nở vì nhiệt nên khít lại vói nhau
Định luật bảo toàn năng lượng.Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
_Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.
VD: khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.
- Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.
VD: Khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 45cm. Treo vật nặng có khối lượng m vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài của lò xo là 48,5 cm. Biết rằng cứ 40g vật treo thì lò xo dãn 2 cm. Khối lượng m là bao nhiêu?
25 gam=.........kg
0,01 dm3=....ml
Để xác định nhiệt độ của vật chúng ta sẽ dùng dụng cụ nào
Chúng ta dùng nhiệt kế (Tùy vào chất cần đo nhiệt độ mà dùng các loại nhiệt kế khác nhau)
Sự nở vì nhiệt của chất rắn? Nói cho ✓
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1 thỏi kim loại đặc màu vàng có khối lượng 350g, thể tích 20cm. biết khối lượng riêng của vàng 19,3 m/ cm3 của bạc 10,5 g/cm3 chứng minh rằng đó không phải vàng nguyên chất
b) biết thỏi kim loại gồm vàng và bạc tình khối lượng của vàng có trong thỏi đó
a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)
So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3
Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất
b)
V1 + V2 = 20 => V2 = 20 - V1
m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2
<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)
<=> V1 = 15,91cm3
m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g
Thực ra trên này có câu hỏi và trả lời rồi nhưng mình đọc không hiểu lắm nên nay xin được hỏi lại.
Tại sao khi nhiệt tăng khối lượng riêng giảm và ngược lại, chẳng nhẽ khi tăng nhiệt "chất" bị biến mất nên bị giảm khối lượng và giảm nhiệt khối lượng riêng lại một cách nào đó được thêm vào
- Nhiệt tăng -> vật nở ra -> thể tích của vật tăng
Vì công thức tính khối lượng riêng của chất là \(D=\dfrac{m}{V}\) nên D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng tăng thì D càng giảm, nên nhiệt tăng thì khối lượng riêng giảm nhé, không có chuyện chất bị mất bớt đâu :))
- Tương tự đối với nhiệt giảm: Nhiệt giảm -> vật co lại -> V giảm -> D tăng (D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng giảm thì D càng tăng).
Thắc mắc gì bạn hỏi dưới phần bình luận nhé!
Hai cốc thủy tinh chồng lên bị kẹt lại. Bằng kiến thức đã học em hãy nêu phương án tách rời 2 cốc đó ra và giải thích các làm
Rất dễ em ạ ! Em cho vài viên đá lạnh vào trong cốc phía bên trên và đặt nó trong một khay nước nóng.
Hiện tượng xảy ra: Theo lý thuyết giãn nở vì nhiệt thì cốc bên trên sẽ co lại và cốc bên dưới giãn ra \(\Rightarrow\) Ta có thể tách 2 cốc ra rồi !