Ai là thiên tài hóa , xông lên giúp mình ... cần gấp
Cho tan vừa hết trong V (lít) dung dịch dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được dung dịch trong môi trường ( nếu dung dịch ).
Ai là thiên tài hóa , xông lên giúp mình ... cần gấp
Cho tan vừa hết trong V (lít) dung dịch dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được dung dịch trong môi trường ( nếu dung dịch ).
Ta coi Fe3O4 như hỗn hợp FeO và Fe2O3
Vậy hỗn hợp xem như chỉ có FeO và Fe2O3 : số mol lần lượt x,y
Các phương trình hóa học xảy ra :
FeO + H2CO4 -> FeSO4 + H2O
xxx (mol)
Fe2O3 + 3H2CO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
y3yy (mol)
Dung dịch A :
Phản ứng lần 1 :
FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
0,5x0,5x (mol)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
0,5yy (mol)
Fe(OH)2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 -> Fe2O3 + 2H2O
0,5x0,25x (mol)
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
y0,5y (mol)
Ta có : 0,25x + 0,5y = 0,55
Phản ứng lần 2 :
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
0,5x0,1x (mol)
Ta có : 0,1x = 0,01x = 0,1(mol) (2)
thay (2) vào (1) ta được y = 0,06(mol)
Vậy khối lượng hỗn hợp oxit sắt : m = (o,1.72+0,06.160) = 16,8(gam)
Thể tích dung dịch H2CO4 0,5M : V =
* Có thể giải theo phương pháp bảo toàn nguyên tố Fe
( các oxit) = 2 . 0,055 = 0,11 mol
( FeO) = 0,05
( Fe2O3) = 0,06
Vậy khối lượng hỗn hợp đầu : m = 2(0,05 . 72 + 0.06 . 160 ) = 16,8(gam)
Số mol H2SO4 = 0,1 + ( 3. 0,06) = 0,28 mol
Thể tích V = 0,56 lít
Đốt cháy kết tủa và dd X. Khối lượng dd thay đổi như thế nào?
Gọi công thức trung bình của hỗn hợp là : CxH2x-2O2 số mol là amol
=> CxH2x-2O2 \(\underrightarrow{O_2}\) xCO2 + ( x-1)H2O
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
=> a(14x + 30) = 3,42(1)
ax = \(\dfrac{18}{100}\) = 0,18(2)
Từ (1),(2) => a = 0,03mol => x = 6 => mddCa(OH)2 - mddX = 18 - ( 0,18.44+0,15.18) = 7,38gam
Vậy dd X giảm 7,38 giảm so với dd ban đầu
1. Cho 0.297g hỗn hợp Na, Ba t/d hết với H2O đc dd X và khí Y. Trung hòa X cần 50ml dd HCl, cô cạn thu đc 0.4745g muối. Tính thể tích khí Y đktc, nồng độ mol HCl và khối lượng mỗi kim loại.
2. Cho 1 lượng Na, Ba t/d với H2O thoát ra 4.48 lít H2(đktc) và dd B. Trung hòa 1/2 B bằng HNO3 2M rồi cô cạn dd nhận đc 21.55g muối khan.
a)Tính thể tích HNO3 cần dùng và khối lượng mỗi kim loại
b) Tính % mỗi kim loại
1. Gọi số mol Na, Ba lần lượt là x và y.
Ta có: 23x + 137y = 0,297.
Muối thu được sau PỨ là NaCl và BaCl2
=> 58,5x + 208y = 0,4745.
Từ đó => x = 0,001 và y = 0,002. => mNa = 0,001 . 23 = 0,023g và mBa = 0,002.137 = 0,274g.
Ta có: Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
=> VH2 = [(0,001. 1/2) + 0,002]. 22,4 = 0,056 l = 56 ml.
Mặt khác: nHCl = nNaCl + 2nBaCl2 (bảo toàn Cl) = 0,001 + 0,002.2 = 0,005 mol.
=> CM dd HCl =0,005: 0,05 = 0,1 M
2.
Gọi số mol Na là x và Ba là y
Ta có:
1/2 x + y = 4,48/22,4 = 0,2 và 85x/2 + 261y/2 = 21,55
=> x = 0,2 và y = 0,1
=> mNa = 0,2.23 = 4,6g và mBa = 0,1. 137 = 13,7g
nHNO3 = x/2 + y = 0,1 + 0,1 = 0,2 => VHNO3 = 0,2: 2 = 0,1 l
1.Có 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn có chứa 3 chất bột màu trắng:
Na2O, P2O5, Al2O3. Chỉ đc dùng thêm nước và quỳ tím hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch trên.
2. Có hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Ag dạng bột. Trình bày phương pháp hóa học để lấy riêng từng kim loại
1.
- Trích 3 chất trên thành 3 mẫu thử nhỏ
- Cho nước lần lượt vào 3 mẫu thử trên
+ Mẫu thử nào tan ra là Na2O và P2O5
\(Na_2O+H_2O--->2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)
+ Mẫu thử nào không tan là Al2O3. Ta nhận ra được Al2O3
- Cho giấy quỳ tím lần lượt vào hai mẫu thử thu được ở trên :
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH nên chất ban đầu phải là Na2O
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu phải là P2O5
- Vậy ta đã nhận ra được 3 chất bột màu trắng trên.
\(2)\)
- Trích 3 kim loại dạng bột trên thành 3 mẫu thử nhỏ, đánh số:
- Cho 3 mẫu thử trên làn lượt qua dung dich
+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí không màu, nhẹ hơn không khí xuất hiện là \(Fe\). Ta nhận ra được \(Fe\).
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(Cu\)và \(Ag\) (Không tan ra)
- Cho hai mẫu thử còn lại lần lượt qua dung dich \(AgCl:\)
+ Mẫu thử nào tan ra, dung dich \(AgCl\) không màu chuyển dần sang màu xanh lam và xuất hiện kim loại màu trắng bạc, mẫu thử đó là \(Cu\)
\(Cu+2AgCl--->CuCl_2+2Ag\downarrow\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(Ag\)
- Ta đã nhận ra được 3 kim loại dạng bột trên.
\(2)\)
- Cho hỗn hợp trên qua dung dich HCl vừa đủ
\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)
+ Lọc lấy dung dịch thu được sau phản ứng
+ Cô cạn ta thu được hỗn hợp hai kim loại còn lại.
- Cho dung dich thu được sau phản ứng tiến hành điện phân dung dich, ta thu được Fe.
\(FeCl_2-(đpdd)->Fe+Cl_2\)
- Cho hỗn hợp hai kim loại còn lại qua dung dich AgCl vừa đủ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chỉ có Cu tan ra:
\(Cu+2AgCl--->CuCl_2+2Ag\)
+ Lọc lấy kết tủa sau pảh ứng, ta thu được kim loại Ag
+ Thu lấy dung dich sau phản ứng, cho tiến hành điện phân dung dich. Ta thu được Cu.
\(CuCl_2-(đpdd)->Cu+Cl_2\)
- Vậy ta đã tách riêng được từng kim loại từ hỗn hợp trên.