Nếu Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác. --> thì vật nào không truyền từ vật này sang vật khác?
Nếu Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác. --> thì vật nào không truyền từ vật này sang vật khác?
cố mấy loại điện tích ? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích ? giải thích vì sao những ngày hanh khô khi trải đầu bằng lượng nhựa ta thấy vài sơiợitocs bay lên ?
- Có 2 loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
- Hai loại điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
- khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cho xát vào nhau,cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
🍀bạn học tốt🍀
🍀Bạn học tốt🍀
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 khóa K, 1 vôn kế, 1 ampe kế và 2 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 khóa K, 1 vôn kế, 1 ampe kế và 2 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau
a) Biết hiệu điện thế qua đèn thứ nhất và đèn thứ hai lần lượt là U1 = 8V, U2 = 12V. Hãy tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ?
b) Cho cường độ dòng điện qua mạch điện trên là I = 2A. Xác định I1, I2?
Hướng dẫn:
a, ADCT tính hiệu điện thế cho đoạn mạch mắc nối tiếp : U= U1+U2
b, ADCT xác định cường độ dòng điện cho đoạn mạch mắc nối tiếp: I= I1 = I2 chỉ mình với ạ
\(MCD:D_1ntD_2\)
\(\Rightarrow U=U1+U2=8+12=20V\)
\(\Rightarrow I=I1=I2=2A\)
Có Hai đèn mắc song song nhau,khi cho dòng điện đi qua thì CĐDĐ qu đèn một là 0,2A;CĐDĐ qua đèn 2 là 0,15A.Tính CĐDĐ mạch chính? giúp êm vs ạ:((
Ta có
\(I=I_1+I_2\\ \Rightarrow I=0,35A\)
có hai quả cầu kim loại a và b giống nhau a mang điện tính âm b ko mang điện tích nối bằng 1 dây đồng Elictron đi hướng nào
Khi chải tóc khô bằng lược nhựa thấy vài sợi tóc bị lược nhựa hút là do a. tóc quá khô. b.tóc quá nhẹ. c. lược và tóc có thể hút lẫn nhau d. lược nhiễm điện
Khi đưa 1 thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần 1 quả cầu nhựa treo trên sợi dây thấy nó hút nhau là do a. Thanh thủy tinh nhiễm điện nên hút được quả cầu nhựa. b. Do Thanh thủy tinh nhiễm điện trái dấu với quả cầu nhựa. c. Cả hai kết luận trên đều đúng. d. Cả hai kết luận trên đều sai.
Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?
Sơ lược cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân .
Để biết một vật có nhiễm điện hay không thì ta thử làm thí nghiệm nhỏ , ví dụ : để vật đó gần các giấy vụn nhỏ . Nếu vật hut ác giấy vun thì đã bị nhiễm điện ,nếu kông hút thì không bị nhiễm điện . Treo vật đó lên giá . Cọ xát vào thước nhựa . Đưa thước nhựa lại gần vật đó nếu 2 vật đẩy nhau -> nó bị nhiễm điện tích âm, còn bị hút lại -> bị nhiễm điện tích dương.
Theo quy ước thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô mang điện tích gì? Giải thích dựa trên thuyết cấu tạo nguyên tử?
tham khảo:
– Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). – Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. – Tổng điệnt ích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.