2)
Mũi tên được bắn từ cung là nhờ năng lượng của cung. Đó là thế năng đàn hồi. Khi sử dụng cây cung bắn mũi tên đi thế năng đàn hồi đã chuyển hoá thành động năng và thế năng trọng trường.
3)
a) Mũi tên được bắn đi từ cung: Thế năng đàn hồi đã chuyển hoá thành động năng và thế năng trọng trường.
b) Nước từ trên cao chảy xuống: Thế năng trọng trường đã chuyển hoá thành động năng.
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: Động năng đã chuyển hoá thành thế năng trọng trường.
d) Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất: Thế năng trọng trường đã chuyển hoá thành động năng.
a) Cơ năng thuộc dạng động năng.
b) Cơ năng thuộc dạng thế năng trọng trường.
c) Cơ năng thuộc dạng động năng
d) Cơ năng thuộc dạng thế năng đàn hồi
e) Cơ năng thuộc dạng động năng và thế năng trọng trường.
f) Cơ năng thuộc dạng thế năng đàn hồi.
Cho 2 ví dụ chuyển động cơ học
tại sao đơn vị của cơ năng là Jun?
vì người phát hiện ra cơ năng là James Prescott Joule (phiên âm: Giêm Pre-xcốt Jun)
Tại sao cầm một vật nặng thì mệt người mà không có công nào được thực hiện ???
Trong các vật sau vật nào không có thế năng?
A.Viên đạn đang bay
B.Lò xo để tự nhiên ở 1 độ cao so với mặt đất
C.Hòn bi đang lăn trên mặt đất
D.Lò xo bị ép trên mặt đất
người ta đưa 1 vật có khối lượng 100kg lên cao 5m
a)tính trọng lượng của vật
b)dùng mpn dài 8m hãy tính lực kéo vật trên mpn khi không có ma sát
c)do có ma sát nên hiệu suất mpn là 80%tinnhs độ lớn lực kéo vật trên mpn dài 10m
mik cần gấp lắm
a)Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot100=1000N\)
b)Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot h=1000\cdot5=5000J\)
Lực kéo vật:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{5000}{8}=625N\)
c)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{5000}{80\%}\cdot100\%=6250J\)
Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng dài 10m:
\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l'}=\dfrac{6250}{10}=625N\)
Quả bóng bay lên vị trí cao nhất thì A. Thế năng nhỏ nhất B. Thế năng lớn nhất C. Động năng nhỏ nhất D. Động năng lớn nhất
1 chiếc xe chuyển động đề lên dốc với vận tốc 5m/s mất 10phút biết lực kéo của xe bằng 4000N a/ Tìm công thực hiện của xe khi đi từ chân dốc lên đỉnh dốc b/ Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc gấp đôi thì công thực hiện của xe là bao nhiêu c/ tìm công suất của xe trong 2 trường hợp Tóm tắt: v=5m/s t=10ph F=4000N a/ A1=? b/v1=2v=>A2=? c/ P1=?P2=?
a)Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=F\cdot vt=4000\cdot5\cdot10\cdot60=1200000J\)
b)Vận tốc gấp đôi: \(v'=2v=2\cdot5=10\)m/s
Công lúc này xe thực hiện đc:
\(A'=F\cdot s'=F\cdot v't=4000\cdot10\cdot10\cdot60=24\cdot10^6J\)
c)\(P_1=\dfrac{A_1}{t}=\dfrac{12\cdot10^5}{10\cdot60}=2000W\)
\(P_2=\dfrac{A_2}{t}=\dfrac{24\cdot10^6}{10\cdot60}=40000W\)
1 ô tô chuyển động đều biết lực kéo của động cơ ô tô là 5000N. Trong 10p công thực hiện của động cơ ô tô là 3x10^4KJ a/ Tìm công suất của động cơ ô tô b/ Tìm vận tốc của ô tô bằng 2 cách theo đơn vị km/h
b, 3.10^4Kj=30 000 000J
quãng đường là:
30 000 000:5000=6000m=6(km)
10p=10/60 = 1/6 h
vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h:
6:1/6=36 km /h
a, 10p = 1/6h
công suất của động cơ ô tô là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000000}{\dfrac{1}{6}}=180.000.000\left(W\right)\)