Bài 15. Dòng điện trong chất khí

NG
10 tháng 12 2021 lúc 17:23

\(R_N=R_b+R_1=2,5+1=3,5\Omega\)

\(I_1=I_m=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{12}{3,5+0,5}=3A\)

\(P_1=R_1\cdot I_1^2=1\cdot3^2=9W\)

\(t=16'5s=965s\)

Bạc có \(A=108đvC;n=1\)

\(m=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot t=\dfrac{1}{96494}\cdot\dfrac{108}{1}\cdot965=1,08kg\)

\(H=\dfrac{R_N}{r+R_N}=\dfrac{3,5}{0,5+3,5}=87,5\%\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2021 lúc 22:34

Để tránh xảy ra chập điện.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NG
22 tháng 11 2021 lúc 14:30

Điện trở đèn:

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{80^2}{20}=320\Omega\)

Dòng điện qua đèn:

\(I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50}{320}=\dfrac{5}{32}A\)

Điện năng đèn tiêu thụ trong 1 ngày:

\(A=UIt=50\cdot\dfrac{5}{32}\cdot24\cdot3600=675000J\)

Bình luận (0)
H24
22 tháng 11 2021 lúc 14:29

Đề thiếu t rồi nhé!

Bình luận (0)
NG
19 tháng 11 2021 lúc 8:26

\(\xi_b=\xi_1+\xi_2=2+8=10V\)

\(r_b=r_1+r_2=0,5+0,5=1\Omega\)

\(R_N=R_1+R_2=10+9=19\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_N}=\dfrac{10}{1+19}=0,5A\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
22 tháng 1 2021 lúc 15:14

(*) Sấm: khi các đám mây tích điện trái dấu phóng điện qua nhau (tức là sự phóng điện giữa hai đám mây trong không trung)

Sét:  Khi một đám mây tích điện phóng điện xuống mặt đất (tức là sự phóng điện từ trên không xuống mặt đất) 

(*) - Hàn điện là quá trình ghép mối các chi tiết hay việc đắp lên bề mặt một lớp kim loại lên bề mặt

- Thoạt đầu, chạm que hàn vào vật cần hàn để mạch điện được nối, điểm tiếp xúc giữa que hàn và vật cần hàn nóng đỏ, sau đó nhấc que hàn ra. Khi que hàn vừa rời khỏi vật cần hàn, dòng điện bị ngắt đột ngột, suất điện động tự cảm tạo ra sẽ rất lớn, tạo ra tia lửa điện làm phát sinh hồ quang điện. Khi đó hồ quang điện làm nóng chảy que hàn vào chỗ cần hàn.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MD
30 tháng 4 2017 lúc 16:31

có phải do áp suất khí quyển ko nhỉ !!!

Bình luận (3)
BT
Xem chi tiết
DN
6 tháng 12 2016 lúc 18:33

a) Ngọn cây xem như mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện thế để có tia sét vào cỡ trung bình cộng của hai giá trị tương ứng với trường hợp hai mũi nhọn và trường hợp hai mặt phẳng ở cách 190 m. Ta có:

U1 (trường hợp hai mũi nhọn) = = 9,5.106 V

U2 (trường hợp hai mặt phẳng) = = 5.107 V

b) Khi thử xem bộ điện của xe máy có tốt không, người thợ thường cho phóng điện từ dây điện (mũi nhọn) - ra vỏ máy (mặt phẳng). Tia lửa điện dài khoảng 5mm là được

U1 (trường hợp hai mũi nhọn) = = 645 V

U2 (trường hợp hai mặt phẳng) = = 1640 V

Đáp số U vào khoảng 1000 V

c) Trường hợp dây cao thế 120 kV, hiệu điện thế lớn nhất có thể đến 120√2 = 170 kV. Vì đây là tiêu chuẩn an toàn nên lấy trường hợp hai cực đều là mũi nhọn

U = U1 => d = ≈ 3,5m

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
DN
6 tháng 12 2016 lúc 19:10

Do khoảng cách 2 bản cực gấp 5 lần quãng đường bay tự do của electron nên số e ở cuối quãng đường (bản cực dương) là 25 = 32e.

\(\Rightarrow\) Số e sinh ra trên cả quãng đường 20cm : 32 - 1 (e ban đầu) = 31e.

Mỗi e sẽ ion hóa chất khí tạo thành 1e tự do và 1e ion dương.

\(\Rightarrow\) Số hạt tải điện sinh ra tối đa : 31.2 = 62 hạt tải điện.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết