dẫn khí co qua bình đựng 8 gam cuo nung nóng sau phản ứng còn 6,72 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử Cuo
dẫn khí co qua bình đựng 8 gam cuo nung nóng sau phản ứng còn 6,72 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử Cuo
Ta có: nCuO (ban đầu) = 8/80 = 0,1 (mol)
Cách 1: PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
Giả sử: \(n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
⇒ mCuO (pư) = 80x (g) ⇒ mCuO (dư) = 8 - 80x (g)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm: CuO dư và Cu.
⇒ mcr = mCuO (dư) + mCu
⇒ 6,72 = 8 - 80x + 64x
⇒ x = 0,08 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)
Cách 2:
Giả sử: nCuO (pư) = x (mol)
Bản chất pư: CO + O → CO2
________________x (mol)
Ta có: mgiảm = mO ⇔ 8 - 6,72 = 16x ⇒ x = 0,08 (mol)
⇒\(H\%=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Dẫn khí CO chứ không phải CO2 em nhé
CO + CuO --> Cu + CO2 (1)
hỗn hợp khí thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO_{dư}\end{matrix}\right.\). Cho hỗn hợp khí hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thì CO2 sẽ phản ứng
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3↓ + H2O
nBaCO3 = 59,1/197 = 0,3 mol => nCO2 = 0,3 mol
Theo pư (1) ta thấy nCuO = nCO2 => mCuO = 0,3.80 = 24 gam
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5mol\) \(\overline{M}_{hh}=17,2\cdot2=34,4\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_{CO}}{V_{CO_2}}=\dfrac{9,6}{6,4}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\%V_{CO}=60\%\\ \Rightarrow\%V_{CO_2}=40\%\)
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa x KOH và y mol K2CO3 thu được 200ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100ml dung dịch X vào 300ml dung dịch HCl 0,5M , thu được 2,688 lít khí (đktc) . Mặt khác , cho 100ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư , thu được 39,4 gam kết tủa . Giá trị x là
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2(đktc) vào 100ml dung dịch gồm Na2CO3 0,25M và KOH a mol/l , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y . Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch Ca(NO3)2 , thu được 7,5 gam kết tủa . Giá trị của a là
Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít NH3(đktc) và V lít khí CO2(đktc). Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thì thu được 20gam kết tủa và dung dịch X . Đun kỹ X lại thu được thêm 10 gam kết tủa nữa . Giá trị của m là
hấp thụ hết a mol SO2 vào 200ml dung dịch A gồm KOH 0,5M và K2SO3 1M được dung dịch X chứa 51,8 gam muối . Giá trị của a là
Nung hỗn hợp gồm FeCO3, Na2CO3, BaCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp Y và V lit khí CO2. Hòa tan hoàn toàn Y bằng H2SO4 thấy có 11,65 gam kết tủa, lọc kết tủa, dùng nước đã lọc tác dung với dd NaOH dư lại thu được 10,7 gam kết tủa, tính giá trị của V.
Helpppppppppppppppppppppp!!!!!!!!!!!!!
ta có: nBaSO4= \(\dfrac{11,65}{233}\)= 0,05( mol)
nFe(OH)3= \(\dfrac{10,7}{107}\)= 0,1( mol)
PTPU
4FeCO3\(\xrightarrow[]{to}\) 2Fe2O3+ 4CO2 (1)
0,1...............0,05..........0,1 mol
BaCO3\(\xrightarrow[]{to}\) BaO+ CO2 (2)
0,05...........0,05....0,05 mol
BaO+ H2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ H2O (3)
0,05............\(\leftarrow\) 0,05 mol
Fe2O3+ H2SO4\(\rightarrow\) Fe2(SO4)3+ H2O (4)
0,05 \(\leftarrow\) 0,05 mol
Fe2(SO4)3+ 6NaOH\(\rightarrow\) 2Fe(OH)3+ 3Na2SO4 (5)
0,05 \(\leftarrow\) 0,1 mol
\(\Rightarrow\) nCO2 tổng = nCO2(1)+ nCO2(2)
= 0,1+ 0,05= 0,15( mol)
\(\Rightarrow\) VCO2= 0,15. 22,4= 3,36( lít)
cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 32,3 gam muối clorua . tính m ?
các silicat đều tan trong nước :
a. CaSiO3;Na2SiO3
b. MgSiO3;K2SiO3
c. Na2SiO3;K2SiO3
d.CaSiO3;MgSiO3
theo mình thì muối của tất cả kim loại kiềm đều tan nên mình nghĩ là câu C
Muối của Na và K đều tan -> chọn C