Bài 14: Tinh thể nguyên tử - Tinh thể phân tử

TV
18 tháng 11 2021 lúc 20:12

Câu 5: CT oxit cao nhất là  RH3

Ta có \(\dfrac{M_R}{M_R+3}=\dfrac{82,35}{100}\Rightarrow M_R=14\)

Vậy R là nito

Câu 9: Công thức Oxit cao nhất là X2O7

a) \(M_{X_2O_7}=183\Leftrightarrow2M_X+16\cdot7=183\Leftrightarrow M_X=35,5\)

Vậy X là Cl

b) 3Cl2                  +         2Y ---------> 2YCl3

    \(\dfrac{10,8}{22,4}=0,045\)                              \(0,45\cdot\dfrac{2}{3}=0,3\)

\(\Rightarrow0,3\cdot\left(M_{YCl_3}\right)=40,05\)

\(\Leftrightarrow0,3\cdot\left(M_Y+3\cdot35,5\right)=40,05\)

\(\Rightarrow M_Y=27\) 

Vậy Y là Al

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
NS
11 tháng 10 2017 lúc 16:51

Gọi Zm, Nm là số proton, notron của M
Zx, Nx là số proton, notron của X
Tổng số hạt Mx là \(108:2Zm+Nm+2Zx+Nx=108\) (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện : \(2Zm+2Zx-Nx-Nm=36\) (2)
Số khối M lớn hơn X là \(8:Zm+Nm-\left(Zx+Nx\right)=8\) (3)
Tổng số hạt M2+ nhiều hơn X2- là \(\left[8:\left(2Zm+Nm-2\right)-\right]\left[2Zx+Nx+2\right]=8\) (4)
Lấy (1) + (2) : \(4Zm+4Zx=144\) (5)
Lấy (4) - (3) : \(Zm-Zx=4\) (6)
Giải hệ (5), (6) : \(Zm=20,Zx=16\)
M có Zm = 20 \(\rightarrow\) M là Ca
X có Zx =16 \(\rightarrow\) X là S

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết