nêu ra đâu là HTHH , HTVL ?
a, chậu bị dỗ bề mặt khi đựng nước vòi trong.
b, dùng kéo cắt vải thành nhiều mảnh.
c, cho sỏi vào chậu nước sạch thấy nc chuyển sang màu đỏ
nêu ra đâu là HTHH , HTVL ?
a, chậu bị dỗ bề mặt khi đựng nước vòi trong.
b, dùng kéo cắt vải thành nhiều mảnh.
c, cho sỏi vào chậu nước sạch thấy nc chuyển sang màu đỏ
Trước khi đun , đưa hỗn hợp lại gần nam châm , nam châm có bị hút vào đáy ống nghiệm không ?
Chất đường có bị biến đổi sau khi đun đường không?
*hiện tượng vật lý: 1; 3; 4; 6; 7; 8; 12; 15;
*hiện tượng hóa học: 5; 9; 10; 11; 13; 14; 16; 17; 18; 19; 20.
Nêu hiện tượng, viết PTHH:
a) Cho dd HCl vào ống nghiệm chứa Fe 2 O 3
b) Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO 4
c) Nhỏ dd BaCl 2 vào ống nghiệm chứa dd Na 2 SO 4
d/ Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa mẫu đá vôi
e/ Nhỏ vài giọt dd CuSO 4 vào ống nghiệm chứa dd NaOH
f/ Nung nóng Cu(OH) 2 trên ngọn lửa đèn cồn
a) \(HCl+Fe_2O_3\rightarrow FeCl_3+H_2O\)
b) \(Fe+CuCO_4\rightarrow Cu+FeSO_4\)
c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
d) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
f) \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
a) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b) \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
d) \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
f) \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Nêu hiện tượng, viết PTHH:
a) Cho dd HCl vào ống nghiệm chứa Fe 2 O 3
Fe2O3 tan dần, tạo dung dịch màu vàng nâu
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O
Tro giấy gồm chất gì?
1. Quan sát các hiện tượng sau :
a- Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
b- Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét.
c- Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
d- Đốt cháy một mẩu gỗ.
e- Thức ăn để qua ngày bị thiu.
f- Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 6580C.
g- Sự quang hợp của cây xanh.
h- Dây tóc bóng đèn nóng và phát sáng khi có dòng điện đi qua.
i- Tẩy màu vải xanh thành vải trắng.
j- Rượu bị lên men và chuyển thành giấm chua.
k- Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu.
l- Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước được nước vôi Ca(OH)2.
m- Để giảm độ chua của đất trồng người ta cần phải bón vôi.
n- Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
Trong các hiện tượng kể trên, cho biết đâu là hiện tượng vật lý ? đâu là hiện tượng hóa học ? vì sao ?
2. Trong khoang miệng các hoạt động nhai nghiền, đảo trộn làm cho thức ăn mềm nhuyễn đồng thời hoạt động của các enzim amilaza làm một phần tinh bột trong thức ăn biến đổi thành đường mamtozơ. (Tiêu hóa ở khoang miệng)
a- Trong các hoạt động tiêu hóa được mô tả trên, hãy chỉ ra sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng vật lý, sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng hóa học ?
b- Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học khác nhau thế nào ?
Cách tiến hành | Hiện tượng | Kết luận |
a) Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh. Đưa nam châm lại gần hỗn hợp | Sắt bị hút hết, chỉ còn lại chất rắn màu vàng là lưu huỳnh | Sắt có từ tính. |
b) Đung nóng đáy ống nghiệm rồi đưa nam châm lại gần | Chất rắn chuyển dần thành màu đen. Đưa nam châm lại gần thì không có hiện tượng gì | Dùng nam châm không hút được sắt. Do đó, có xảy ra biến đổi hóa học (Sắt tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt II sunfua) |