Hiện tượng cồn để trong lọ ko đậy kín bị bay hơi Hãy giải thích
Hiện tượng cồn để trong lọ ko đậy kín bị bay hơi Hãy giải thích
- Hiện tượng vật lí
- Giải thích: không có hiện tượng tạo chất mới, chỉ là hiện tượng chuyển từ dạng lỏng sanh dạng khí. Nếu ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
Vẽ sơ đồ sự biến đổu chất
Khi nấu cơm quá lửa, cơm bị khét đen là HTHH hay HTVL?
là hiện tượng hóa học vì cơm quá lửa nên cơm bị cháy khét , sự biến đổi chất này sang một chất khác
HTHH vì cơm bị cháy khét sinh ra 1 chất mới
Helppppp
Tính khối lượng kali clorat(KClO3) dùng để điều chế được
a.9,6 gam khí oxi
b.10,08 lít khí oxi ở đktc
c.36.1021 phân tử khí O2
Giúp lẹ ik chìu nộp gòiiii
\(KClO_3\underrightarrow{t^0}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)(*)
\(a.n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)
Theo pt (*) => \(m_{KClO_3}=122,5.\left(0,3\cdot\dfrac{2}{3}\right)=24,5g\)
\(b.n_{O_2}=0,45mol\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5\cdot\left(0,45\cdot\dfrac{2}{3}\right)=36,75g\\ c.n_{O_2}=\dfrac{36\cdot10^{21}}{6\cdot10^{23}}=0,06mol\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5\cdot\left(0,06\cdot\dfrac{2}{3}\right)=4,9g\)
Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 48 gam lưu huỳnh .Biết rằng thể tích khí oxi bằng 1/5 thể tích không khí
\(n_S=\dfrac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
1,5-->1,5
\(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\\
V_{KK}=V_{O_2}:\dfrac{1}{5}=33,6.\dfrac{1}{5}=168\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 19,5g Zn trong oxi.Tính:
a.Khối lượng kẽm oxit tạo thành
b.Thể tích khí oxi cần dùng ở(đktc)
c.Phân hủy hoàn toàn ở nhiệt độ cao bao nhiêu gam KCIO3 để có lượng khí oxi trên
giúp vs chiều nộp r
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
0,3----->0,15--->0,3
\(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(c,PTHH:2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,1<------------------------------0,15
\(m_{KClO_3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)
\(a.n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Zn+O_2\underrightarrow{t^{^{ }0}}2ZnO\)
0,3 0,15 0,3 mol
\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)
\(b.V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(L\right)\\ c.PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^{^{ }0}}2KCl+3O_2\)
0,1 0,15 mol
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,1=12,25\left(g\right)\)
Giúp vs huhu :(
Một bình kín có dung dịch 67,2 lít chứa đầy không khí(ở đktc).Nếu đốt 6 bột gam cacbon thì cacbon có cháy hết không?Biết rằng thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
$n_{O_2} =\dfrac{67,2}{22,4}.\dfrac{1}{5} = 0,6(mol)$
$n_C = \dfrac{6}{12} = 0,5(mol)$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
Ta thấy :
$n_C : 1 < n_{O_2} :1$ nên $O_2$ dư.
Do đó, Cacbon có cháy hết.
SOS
Một học sinh làm thí nghiệm với natri bicacbonat (NaHCO3)
Tn 1: Hòa tan một ít thuốc muối rắn vào nước đựng dung dịch trong suốt.
Tn 2: Hòa tan một ít thuốc muối rắn vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.
Tn 3: Đun nóng một ít thuốc muối rắn trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra mootn chất khí làm đục nước vôi trong.
Theo em, những thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Vì sao?
Thí nghiệm 2,3 là sự biến đổi hóa học. Do trong các thí nghiệm trên, có sự sinh ra các chất mới (xảy ra phản ứng hóa học)
FexOy + yCo -> xFeO + yCO2