Bài 7. Tập hợp các số thực

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) |-2,3| = 2,3;

b) |\(\dfrac{7}{5}\)| = \(\dfrac{7}{5}\);

c) |-11| = 11;

d) |\(-\sqrt{8}\)| = \(\sqrt{8}\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Các phần tử của tập hợp A là: 0;1; -1;2; -2 ;3; -3;4; -4.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Điểm 3 cách gốc O là 3 đơn vị

Điểm -2 cách gốc O là 2 đơn vị

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Minh viết \(\left| { - 2,5} \right| =  - 2,5\) là sai vì \(\left| { - 2,5} \right| = 2,5\)

Chú ý:

Giá trị tuyệt đối của một số thực luôn không âm

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khoảng cách của điểm -4 đến gốc O là: 4

Khoảng cách của điểm -1 đến gốc O là: 1

Khoảng cách của điểm 0 đến gốc O là: 0

Khoảng cách của điểm 1 đến gốc O là: 1

Khoảng cách của điểm 4 đến gốc O là: 4

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có: 1,(32) = 1,323232….

Quan sát chữ số ở hàng thập phân thứ 2, ta thấy 1 < 2 nên 1,313233… < 1,(32)

b) Ta có: \(\sqrt 5  = 2,236 \ldots .\)

Quan sát chữ số ở hàng thập phân thứ nhất, ta thấy 2 < 3 nên 2,236 < 2,36

Vậy \(\sqrt 5 \) < 2,36

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Điểm biểu diễn số \( - \sqrt 2 \) là điểm N.

Điểm biểu diễn của hai số đối nhau là 2 điểm cách đều gốc O và nằm về 2 phía của điểm O

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có: \(\sqrt 2  \notin \mathbb{Q};\pi \in \mathbb{I};15 \in \mathbb{R}\)

Vậy cách viết \(\pi \in \mathbb{I}; 15 \in \mathbb{Q}\) là đúng

b) Số đối của 5,08(299) là -5,08(299)

Số đối của -\(\sqrt 5 \) là \(\sqrt 5 \)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chú ý: Các số thực âm được biểu diễn bởi các điểm nằm bên trái điểm O trên trục số.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: \(\left| 3 \right| = 3;\left| { - 2} \right| = 2;\left| 0 \right| = 0;\left| 4 \right| = 4;\left| { - 4} \right| = 4\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh