Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{16}\) b) \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{2}{9}\) c) \(\dfrac{7}{18}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{16}\) b) \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{2}{9}\) c) \(\dfrac{7}{18}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{6}{14}\) và \(\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{6}{15}\) c) \(\dfrac{10}{18}\) và \(\dfrac{2}{9}\)
a) \(\dfrac{6}{14}=\dfrac{6:2}{14:2}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}< \dfrac{4}{7}\)
b) \(\dfrac{6}{15}=\dfrac{6:3}{15:3}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{5}{9}>\dfrac{2}{9}\)
Trả lời bởi HT.Phong (9A5)Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a) \(\dfrac{2}{3},\dfrac{16}{21}\) và \(\dfrac{3}{7}\) b) \(\dfrac{2}{9},\dfrac{4}{27}\) và \(\dfrac{1}{3}\) c) \(\dfrac{11}{28},\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{7}\)
a) $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 7}}{{3 \times 7}} = \frac{{14}}{{21}}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{{16}}{{21}}$
$\frac{3}{7} = \frac{{3 \times 3}}{{7 \times 3}} = \frac{9}{{21}}$
Vì $\frac{9}{{21}} < \frac{{14}}{{21}} < \frac{{16}}{{21}}$ nên các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{3}{7};\,\,\frac{2}{3};\,\,\,\frac{{16}}{{21}}$
b) $\frac{2}{9} = \frac{{2 \times 3}}{{9 \times 3}} = \frac{6}{{27}}$, Giữ nguyên phân số $\frac{4}{{27}}$
$\frac{1}{3} = \frac{{1 \times 9}}{{3 \times 9}} = \frac{9}{{27}}$
Vì $\frac{4}{{27}} < \frac{6}{{27}} < \frac{9}{{27}}$ nên $\frac{4}{{27}}$< $\frac{2}{9} < \frac{1}{3}$
Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{4}{{27}}$; $\frac{2}{9};\frac{1}{3}$
c) Giữ nguyên phân số $\frac{{11}}{{28}}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 7}}{{4 \times 7}} = \frac{{21}}{{28}}$ ; $\frac{2}{7} = \frac{{2 \times 4}}{{7 \times 4}} = \frac{8}{{28}}$
Vì $\frac{8}{{28}} < \frac{{11}}{{28}} < \frac{{21}}{{28}}$ nên các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{7};\frac{{11}}{{28}};\frac{3}{4}$
Trả lời bởi Hà Quang MinhNgười ta cưa lấy \(\dfrac{3}{4}\) thanh gỗ thứ nhất và cưa lấy \(\dfrac{5}{8}\) thanh gỗ thứ hai. Hỏi thanh gỗ nào được lấy nhiều hơn? Biết lúc đầu hai thanh gỗ như nhau.
Ta có: $\frac{3}{4}$ = $\frac{6}{8}$
Vì $\frac{6}{8} > \frac{5}{8}$ nên $\frac{3}{4}$ > $\frac{5}{8}$
Vậy thanh gỗ thứ nhất được lấy nhiều hơn thanh gỗ thứ hai.
Trả lời bởi Hà Quang MinhSau khi ăn, mỗi bạn đều còn lại \(\dfrac{1}{4}\) chiếc bánh như hình dưới đây. Theo em, phần bánh hai bạn còn lại có bằng nhau không? Tại sao?
Nếu hai chiếc bánh bằng nhau thì phần bánh còn lại của hai bạn bằng nhau
Nếu hai chiếc bánh không bằng nhau thì phần bánh còn lại của hai bạn không bằng nhau
Trả lời bởi Kiều Vũ Linh
a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times4}{4\times4}=\dfrac{12}{16}\)
b) \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\)
c) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times3}{6\times3}=\dfrac{15}{18}\)
Trả lời bởi HT.Phong (9A5)