Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{2+5}{3}=\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}\) c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}\)
Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{2+5}{3}=\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}\) c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}\)
Viết phép tính thích hợp (theo mẫu).
a) \(\dfrac{5}{8}l+\dfrac{6}{8}l=\dfrac{11}{8}l\)
b) \(\dfrac{4}{7}l+\dfrac{3}{7}l=\dfrac{7}{7}l=1l\)
Trả lời bởi Gia LinhSố?
a) \(\dfrac{7}{15}+\dfrac{?}{15}=\dfrac{10}{15}\) b) \(\dfrac{9}{8}+\dfrac{2}{?}=\dfrac{11}{8}\) c) \(\dfrac{6}{21}+\dfrac{9}{21}=\dfrac{15}{?}\)
a) \(\dfrac{7}{15}+\dfrac{3}{15}=\dfrac{10}{15}\)
b) \(\dfrac{9}{8}+\dfrac{2}{8}=\dfrac{11}{8}\)
c) \(\dfrac{6}{21}+\dfrac{9}{21}=\dfrac{15}{21}\)
Trả lời bởi Gia LinhMai dành hai ngày cuối tuần để đọc sách. Ngày thứ nhất, Mai đọc được \(\dfrac{2}{7}\) cuốn sách. Ngày thứ hai, Mai đọc thêm được \(\dfrac{3}{7}\) cuốn sách. Hỏi cả hai ngày, Mai đọc được bao nhiêu phần của cuốn sách?
Cả hai ngày, Mai đọc được số phần của cuốn sách:
\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) (cuốn sách)
Đáp số: \(\dfrac{5}{7}\) cuốn sách
Trả lời bởi Nguyễn Việt DũngĐ, S?
Tính rồi so sánh.
a) \(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{9}\) b) \(\dfrac{3}{25}+\dfrac{4}{25}+\dfrac{7}{25}\) và \(\dfrac{3}{25}+\dfrac{7}{25}+\dfrac{4}{25}\)
a) \(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}=\dfrac{7}{9};\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{7}{9}\)
Vậy: \(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}=\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{9}\)
b) \(\dfrac{3}{25}+\dfrac{4}{25}+\dfrac{7}{25}=\dfrac{14}{25};\dfrac{3}{25}+\dfrac{7}{25}+\dfrac{4}{25}=\dfrac{14}{25}\)
Vậy: \(\dfrac{3}{25}+\dfrac{4}{25}+\dfrac{7}{25}=\dfrac{3}{25}+\dfrac{7}{25}+\dfrac{4}{25}\)
Trả lời bởi Gia LinhGiải ô chữ dưới đây.
Biết rằng.
L. \(\dfrac{7}{6}+\dfrac{8}{6}\) T. \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{7}{11}+\dfrac{9}{11}\)
Ạ. \(\dfrac{4}{11}+\dfrac{2}{11}\) Đ. \(\dfrac{3}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{6}\) À. \(\dfrac{3}{11}+\dfrac{9}{11}\)
L: \(\dfrac{7}{6}\) +\(\dfrac{8}{6}\) = \(\dfrac{15}{6}\)
T: \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{7}{11}\) + \(\dfrac{9}{11}\) = \(\dfrac{17}{11}\)
Ạ: \(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{2}{11}\) = \(\dfrac{6}{11}\)
Đ: \(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{11}{6}\)
À: \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{9}{11}\) = \(\dfrac{12}{11}\)
Trả lời bởi Nguyễn Việt DũngCô Ba có một tấm vải. Cô dùng \(\dfrac{7}{15}\) tấm vải để may quần, \(\dfrac{4}{15}\) tấm vải để may áo và \(\dfrac{2}{15}\) tấm vải để may túi. Hỏi cô Ba đã dùng tất cả bao nhiêu phần tấm vải?
Cô Ba đã dùng tất cả số phần tấm vải là:
\(\dfrac{7}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) + \(\dfrac{2}{15}\) = \(\dfrac{13}{15}\)(tấm vải)
Đáp số: \(\dfrac{13}{15}\) tấm vải
Trả lời bởi Nguyễn Việt DũngTính (theo mẫu).
a)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{10}=?\)
b)
\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{2}{3}=?\)
c)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{8}=?\)
a) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{6+1}{10}=\dfrac{7}{10}\)
b) \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{9}+\dfrac{6}{9}=\dfrac{8+6}{9}=\dfrac{14}{9}\)
c) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{4}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{4+5}{8}=\dfrac{9}{8}\)
Trả lời bởi Gia LinhRút gọn rồi tính (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{5}{15}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1+4}{3}=\dfrac{5}{3}\) |
a) \(\dfrac{21}{15}+\dfrac{2}{5}\) b) \(\dfrac{6}{16}+\dfrac{1}{8}\) c) \(\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{4}\)
a) \(\dfrac{21}{15}\) + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{9}{5}\)
b) \(\dfrac{6}{16}\) + \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c) \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = 1
Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{2+4}{7}=\dfrac{6}{7}\)
b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}=\dfrac{23+8}{13}=\dfrac{31}{13}\)
c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}=\dfrac{27+16}{125}=\dfrac{43}{125}\)
Trả lời bởi Gia Linh