Cho tập hợp \(A=\left\{0;-3;5\right\}\)
Viết tập hợp B các phân số \(\dfrac{m}{n}\) mà \(m,n\in A\)
(Nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ cần viết một phân số)
Cho tập hợp \(A=\left\{0;-3;5\right\}\)
Viết tập hợp B các phân số \(\dfrac{m}{n}\) mà \(m,n\in A\)
(Nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ cần viết một phân số)
Tìm các số nguyên \(x;y\) biết :
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{y}{35}=\dfrac{-36}{84}\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{3}{x}\)=\(\dfrac{y}{35}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)
Xét hai tỉ số bằng nhau \(\dfrac{y}{35}\) và \(\dfrac{-36}{84}\), ta có:
=>84y=(-36).35 (t/c nhân chéo)
=>84y=-1260
=> y =-1260:84
=> y =-15
Thay y =-15 vào tỉ số \(\dfrac{y}{35}\), xét hai tỉ số bằng nhau \(\dfrac{3}{x}\)=\(\dfrac{-15}{25}\)
=>3.25=-15.x
=>75 =-15.x
=> x =-5
Vậy x=-5; y=-15
Trả lời bởi Vân KínhĐổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)
\(25dm^2\) , \(36dm^2\), \(450cm^2\), \(575cm^2\)
25 dm2 = \(\dfrac{1}{4}\) m2 ; 36 dm2 = \(\dfrac{9}{25}\) m2 ;
450 cm2 = \(\dfrac{9}{200}\) m2; 575 cm2 = \(\dfrac{23}{400}\) m2 .
Điền số thích hợp vào chỗ trống :
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{.....}{60};\dfrac{3}{4}=\dfrac{......}{60};\dfrac{4}{5}=\dfrac{......}{60};\dfrac{5}{6}=\dfrac{......}{60}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{40}{60}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{45}{60}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{48}{60}\)
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{50}{60}\)
Trả lời bởi Lưu Hạ VyTìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây :
\(\dfrac{-9}{33};\dfrac{15}{9};\dfrac{3}{-11};\dfrac{-12}{19};\dfrac{5}{3};\dfrac{60}{-95}\)
Các cặp phân số bằng nhau là:
\(\dfrac{-9}{33}=\dfrac{3}{-11}\) ; \(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\) ;\(\dfrac{-12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)
Trả lời bởi Vân KínhViết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể )
a) 20 phút
b) 35 phút
c) 90 phút
Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (Viết dưới dạng phân số tối giản)
Răng cửa chiếm tổng số răng. Răng nanh chiếm tổng số răng. Răng cối nhỏ chiếm . Răng hàm chiếm .
Rút gọn các phân số sau :
a) \(\dfrac{22}{55}\)
b) \(-\dfrac{63}{81}\)
c) \(\dfrac{20}{-140}\)
d) \(\dfrac{-25}{-75}\)
a) ; b) ; c) ; d) .
Rút gọn :
a) \(\dfrac{3.5}{8.24}\)
b) \(\dfrac{2.14}{7.8}\)
c) \(\dfrac{3.7.11}{22.9}\)
d) \(\dfrac{8.5-8.2}{16}\)
e) \(\dfrac{11.4-11}{2-13}\)
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại :
\(\dfrac{-7}{42};\dfrac{12}{18};\dfrac{3}{-18};\dfrac{-9}{54};\dfrac{-10}{-15};\dfrac{14}{20}\)
Đó là p/s : \(\dfrac{14}{20}\)
Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
Vì 0 không thể là mẫu số nên các phân số phải tìm chỉ có thể có mẫu bằng - 3 hoặc 5.
Các phân số có mẫu bằng -3 là : \(\dfrac{0}{-3}\) ; \(\dfrac{-3}{-3};\dfrac{5}{-3}\)
Các phân số có mẫu bằng 5 là : \(\dfrac{0}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{3}\)
Nhưng \(\dfrac{0}{-3}\) \(=0=\dfrac{0}{5}\) ; \(\dfrac{-3}{-3}=1=\dfrac{5}{5}\)
Vậy chỉ có bốn phân số khác nhau: 0, 1,\(\dfrac{5}{-3};-\dfrac{3}{5}\)
Trả lời bởi Lưu Hạ Vy