Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là \(p^2\le a\)
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2, 3, 5 |
Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là \(p^2\le a\)
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2, 3, 5 |
Máy bay có động cơ ra đời năm \(\overline{abcd}\), trong đó :
a là số có đúng 1 ước
b là hợp số lẻ nhỏ nhất
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và \(c\ne1\)
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất
Vì a là số có đúng 1 ước nên a=1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất nên b=1
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và \(c\ne1\) nên c=0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất nên d=3
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1103.
Trả lời bởi Hai BinhThay chữ số vào \(\circledast\) để được hợp số : \(\overline{1\circledast};\overline{3\circledast}\) ?
Bài giải:
Cách 1: Xét xem mỗi số từ 10 đến 19 (từ 30 đến 39) xem số nào có ước khác 1 và chính nó.
Cách 2: Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách giáo khoa đề loại bỏ các số nguyên tố trong khoảng từ 10 đến 19 (từ 30 đến 39).
ĐS:1*: 10; 12; 14; 15; 16; 18;
3*:30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39.
Điều dấu "X" vào ô thích hợp :
a) Đúng. Đó là số 2 và số 3.
b) Đúng. Đó là ba số 3; 5 và 7.
c) Sai. Vì có số 2 là số chẵn đồng thời là số nguyên tố.
d) Sai. Chẳng hạn các số 21, 33, 55, 77, 169 đều không phải là số nguyên tố.
Trả lời bởi Hai BinhThay chữ số vào dấu \(\circledast\) để được số nguyên tố : \(\overline{5\circledast};\overline{9\circledast}\) ?
Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a) \(3.4.5+6.7\)
b) \(7.9.11.13-2.3.4.7\)
c) \(3.5.7+11.13.17\)
d) \(16354+67541\)
a) HD: Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không.
ĐS: 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là một hợp số vì 3 . 4 . 5 và 6 . 7 đều chia hết cho 6.
b) 7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7 là một hợp số.
c) 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là một hợp số vì tổng là một số chẵn, chia hết cho 2.
d) 16 354 + 67 541 là một hợp số vì tổng là một số tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5.
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \(\in\), \(\notin\) hoặc \(\subset\) vào ô vuông cho đúng :
a) \(83.......P\)
b) \(91.......P\)
c) \(15.........N\)
d) \(P.......N\)
Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố :
312; 213; 435; 417; 3311; 67
Vậy 312 là một hợp số - Vì 3 + 1 + 2 = 6 chia hết cho 3 nên 312 3; nghĩa là 312 có ước là 3, khác 1 và 312. .
Tương tự 213 cũng là một hợp số. 435 là một hợp số vì 435 5.
Vì 3311 = 11 . 301 nên 3311 có ước là 11 và 301. Vậy 3311 là một hợp số.
67 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và 67.
417 là hợp số vì 417 > 1, có ít nhất 3 ước là 1 ; 3 ; 417
Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau :
\(117;131;313;647\)
a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố
b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố
a) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(3k⋮3\) \(\rightarrow\)không phải là số nguyên tố
b) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(7k⋮7\) \(\rightarrow\) không phải là số nguyên tố
Trả lời bởi Quìn
a
29
67
49
127
173
253
p
2, 3, 5
2, 3, 5, 7
2, 3, 5, 7
2, 3, 5, 7, 11
2, 3, 5, 7, 11, 13
2, 3, 5, 7, 11, 13
Trả lời bởi Đặng Phương Nam