Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành
A. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực .
B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực .
C. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.
D. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính.
mấy bạn giải thích giúp mik vs nha! mik đag cần gấp ạ
tại sao khi nam châm bị gãy chúng không bị mất tính chất từ
Có một thanh thẳng, người ta nghi ngờ nó là thanh nam châm vĩnh cửu. làm cách nào để kiểm tra?
Hicc mng cứu e vs, mai thi r ạ
C3 - Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện tượng cho nhận xét.
C4 - Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
Có 2 hộp gỗ mỏng,kín.Một hộp bên trong có chứa một thanh sắt non,trong hộp còn lại có một đoạn nối với 2 cực của một viên pin.Thanh sắt non và đoạn dây dẫn đều được đặt theo hướng Bác-Nam.Nếu trong tay em có một nam châm thử thì làm thế nào để tìm ra hộp nào chứa dây dẫn có dòng điện chạy qua?
Tìm hiểu về tương tác giữa nam châm với sắt (hoặc thép hoặc vật liệu từ).
tại sao càng về giữa thì nam châm càng mất đi từ tính
Ta sử dụng proton để bắn vào hạt nhân đứng yên để gây ra phản ứng p + 94 Be → X + 63 Li. Biết rằng động năng của các hạt p, X, 63 Li lần lượt là 5,45 MeV; 4,0 MeV; 3,575 MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần = số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng = mấy?