Cho các kim loại: Na, Mg, Ag, Cu, Au. Em hãy:
a. Sắp xếp các kim loại trên theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần.
b.Cho biết kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
c. Cho biết kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl?
d.Cho biết kim loại nào tác dụng được với dung dịch CuSO4?
Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
thiết kế thí nghiệm để chứng minh độ hoạt động hóa học của
a) Cu và Ag
b) Mg và Al
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe ; d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe ;
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn ; e) Mg, K, Cu, Al, Fe.
c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K ;
Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag, Al, Zn, Au, Mg, K, Pt, Na, Ba, Ca
a, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl ? Viết PTPƯ xảy ra
b, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết PTPƯ xảy ra
Tại sao Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học ra khỏi dung dịch muối
câu1
phân biệt Ba, Fe, Mg, Al, Ag chỉ bằng H2SO4
câu2
cho 4 ống nghiệm không trùng kim loại ko trùng gốc
gốc Cl, SO4,NO3,CO3
kim loại Ba,K,Mg, Pb
hỏi ống nghiệm nào chứa dung dịch nào, nhận biết.
câu3
phân biệt các chất BaO, AgO, MgO, MnO2,FeO, Fe2O3,CaCO3 chỉ bằng hai chất là NaCl và H2O
a) R, X, Y là các kim loại hoá trị III, NTK tương ứng là r, x, y. nhúng hai thanh kim loại R cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nirat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% ( giả sử tất cả kim loại X,Y bám vào thanh R ).
Lập biểu thức tính r theo a, b, x, y.
b) áp dụng: X là Cu, Y là Pb, a = 0.2%, b = 28.4%
Lập biểu thức tính r ứng với trường hợp R là kim loại hoá trị III, X hoá trị I và Y hoá trị II, thanh thứ nhất tăng a% thanh thứ hai tăng b% các điều kiện khác như phần a).
Nêu cách nhận biết 4 kim loại Al, Ag, Na, Fe
giúp mình với ak
2. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Chọn đáp án đúng.