Bài 1. Chuyển động cơ học

H24

Trong thí nghiệm ở hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1 và S2 là d = 11cm. Cho cần rung, ta thấy điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền sóng.

NV
11 tháng 11 2017 lúc 21:34

Tóm tắt:

S1S2 = 11 (cm)

S1 , S2 đứng yên

Giữa đoạn S1S2 có 10 điểm đứng yên khác

f = 26 Hz

Tính tốc độ truyền sóng v?

Bài giải

Gọi M là điểm bất kì thuộc đoạn S1S2

Khoảng cách từ M đến S1 là d­1 , đến S2 là d2.

Để tại M là cực tiểu giao thoa (đứng yên) thì hiệu đường truyền đến S1, S2 phải thỏa mãn phương trình:

d2 – d1 = (k + \(\dfrac{1}{2}\)). λ

Mà M ∈ S1S2 nên, ta có:

|d2−d1| ≤ S1S2

⇔ - S1S2 ≤ d2 - d1 ≤ S1S2

⇔ - S1S2 ≤ (k + 12) ≤ S1S2 (*)

Do tính đối xứng của điều kiện (*) và giữa đoạn S1S2 có 10 điểm đứng yên khác nên khi M ≡ (hoặc S2 ) thì

d2 – d1 = S1S2 (hoặc - S1S2) và k= ±5

⇒ 11.10^{-2} = (5 + 12).λ

⇔ 11.10^{-2} = 5,5.vf

⇔ v = \(\dfrac{11.10^{-2}.f}{5.5}\) = \(\dfrac{11.10^{-2}.26}{5.5}\) = 0,52 (m)

Bình luận (0)
VD
11 tháng 11 2017 lúc 11:26

Chứng minh tương tự Bài 7, ta được :

Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên cạnh nhau trên đoạn S1S2λ2λ2 . Trên đoạn S1S2 có 12 điểm đứng yên (tính cả hai điểm S1, S2), tức là có 11 khoảng λ2λ2. Do đó :

S1S2 = 11.λ211.λ2 => λ = 2cm.

Vậy v = λ.f = 2.26 = 52cm/s.


Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VT
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
2A
Xem chi tiết
28
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết