Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

PV

Trong màu người, trên hồng cầu có 2 loại kháng nguyên là A và B, trong huyết tương có 2 loại kháng thể là anpha và beta. Trong nguyên tắc truyền máu là ko cho A gặp anpha, ko cho B gặp beta. Tại sao người có nhóm máu A(hồng cầu có A, huyết tương có beta) lại truyền được cho người có nhóm máu AB(hồng cầu có cả A và B, huyết tương ko có anpha và beta ). Nhưng người có nhóm máu AB lại không truyền được cho người có nhóm máu A

KH
1 tháng 2 2019 lúc 21:04

A: (β) + hồng cầu A

AB: (0) + hồng cầu A và B

- A truyền được cho AB vì:

Trong máu AB không có kháng thể nào, nên β từ nhóm máu A có thể truyền qua mà không gây tắc nghẽn mạch máu

- AB không truyền được cho A vì:

Trong máu AB có hồng cầu B lại gặp β của của nhóm A → tắc nghẽn mạch máu dẫn đến tử vong

Bình luận (0)
DT
1 tháng 2 2019 lúc 20:22

A: chứa kháng nguyên a trên bền mặt hồng cầu trong huyết tương có kháng thể (beta)
B: chứa kháng nguyên b trên bền mặt hồng cầu trong huyết tương có kháng thể (anphal)
AB: chứa kháng nguyên a,b trên bền mặt hồng cầu trong huyết tương không có kháng thể (beta, anphal)
=>Do đó khi truyền máu A cho máu AB sẽ bị phản ứng miễn dịch ngưng kết hồng cầu do kháng nguyên a gặp kháng thể anphal nồng dộ cao trong máu AB => máu vón cục tắc mạch và ngược lại..

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
PT
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết