trong mp OXY, cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD có diện tích bằng 45/2, CD: x-3y-3=0. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I(2;3) viết phương trình BC biết C có hoành độ dương
trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với điểm A<-4,2> B<-3,-2>C <1,0>
a, viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC
b, viết phương trình tổng quát đường thẳng d, đi A cắt cạnh BC tại M sao cho diện tích tam giác ABM bằng diện tích tam giác ACM
c, tìm điiểm I thuộc đường thẳng Δ x-y+1 bằng 0 sao cho|IA +IB| đạy giá trị nhỏ nhất
Câu 60: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB là x - y - 2 = 0 , phương trình đường thẳng chứa cạnh AC là x + 2y - 5 = 0 . Biết trọng tâm của tam giác là điểm G(3; 2) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC có dạng mx + ny + 7 = 0 . Giá trị của biểu thức T = m - n là ...
Trong mặt phẳng tọa độ oxy,viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1,2) và cắt các tia ox,oy lần lượt tại A,B (khác gốc tọa độ O) sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4.
Trong mật phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G(2;-3) và B(1;1) . Đương thẳng △ : x-y-4=0 đi qua A và đường phân giác trong góc A cắt BC tại điểm I sao cho diện tích tam giác IAB = \(\dfrac{4}{5}\) diện tích tam giác IAC . Biết điểm A có hoành độ dương . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC
Trong mặt phẳng cho các điểm A (2:1) B(-2:0) c(3:3) d(4:5) e(-9:4) O(0:0) A viết phương trình tham số và tổng quát của các đường thẳng AB,ac,ad,ae,bc,bd,be,cd,ce,de,ao,bo,co B tính diện tích tam giác ABC,ADE,AOB C viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn AB,AC,BC
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, d: 2x-y+3=0 và M(1; -2). a) Viết phương trình ∆ qua M và song song với d b) Tìm toạ độ B trên d sao cho tam giác ABM vuông tại M, biết A(0;3)?
Trong mặt phẳng oxy, cho ba điểm biết A(1;6), B(-3;4), C(0;3)
a, Tìm điểm M∈Oy sao cho △AMB cân tại M
b, viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua C và song song với đường thẳng AB
viết phương trình đường tròn biết nó tiếp xúc với đen ta 1 :x-2y+3=0 tại M(1;2) và có tâm i thuộc đen ta 2: x-5y-5=0