Bạn xem lại đề, CO không phản ứng với CO2 nếu là hỗn hợp CO với O2 thì còn có lý :)
Bạn xem lại đề, CO không phản ứng với CO2 nếu là hỗn hợp CO với O2 thì còn có lý :)
cho hỗn hợp khí A gồm CO và O2 có tỷ khối so với hidro bằng 14,5.Nung nóng hỗn hợp A một thời gian,sau đó đưa về nhiệt đọ ban đầu thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so cới hidro bằng 18,125.Tính hiệu suất phản ứng
Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho 1 luồng CO đi qua và nung nóng thu đc 11,2g Fe
- Phần 2: ngâm trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu đc 2,24l khí H2 ở đktc
a. Lập các PTHH của các phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
Hòa tan hoàn toàn 10,2g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch axit H2SO4 0,5M vừa đủ thì đc 11,2l H2
a) Tính % kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M
c) Tính CM dung dịch muối sau phản ứng
bài 1 :hãy tách các chất ra khỏi nhau a)hốn hợp khí gồm nito và ôxi biết nhiệt độ hóa lỏng của nito là -196 độ c nhiệt độ hóa lỏng của oxi la -183 độ c
b)tách sắt ra khỏi hỗn hợp ;sắt, cacbon, lưu huỳnh .muốn nhan biết 3 chất trên ta căn cứ vào đặc trưng nào ?
bài 2: tính khối lượng riêng cuả 200ml hốn hợp sau
a)pha trộn 100ml nước vs 800 ml rượu etylic
b)pha trộn 120ml nước vs 70 ml axit sunfuric (D của axit sunfuric là 1,25 g/ml )
bài 3 :trong các chất dưới đây hãy xếp thành 2 nhóm chất và hỗn hợp
sữa đậu nành,xenlulogo , sắt, nhôm, glucogo , axit,nước biển , nước đường , rượu etylic.......hết mong các babj giúp mình thank you nhìu nhak
1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :
a) Chất dẻo
b) Sắt
c) Cao su
2, Các vật thể xung quanh em như : túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ? ( mỗi vật thể dẫn ra 3chất ) .
3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :
a) Một thể gồm nhiều chất tạo thành.
b) Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
c) Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.
4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn (muối tinh) và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.
5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.
6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :
a) Chất ở thể rắn
b) Chất ở thể lỏng
c) Chất ở thể khí
d) Hốn hợp ở thể rắn
e) Hỗn hợp ở thể lỏng
f) Hỗn hợp ở thể khí
7, Em hãy so sánh tính chất của :
a) Muối ăn và đường kính
b) Rượu trắng và nước cất
c) Bột mì và đường kính
d) Khí oxi và khí cacbonic
Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.
8, Các phương pháp thường dùng để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :
a) Tách muối ăn ra khỏi nước biển
b) Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch
c) Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt
d) Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước
Đọc thêm: Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp (tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu). Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.
VD : Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%
Nước dùng trong ytế (nc cất) : có thể lên tới 98% - 99%
bài 1: trong tự nhiên thường gwpj chất hay hỗn hợp? cho vd về chất. hỗn hợp?
bài 2: trộn 100ml nước ( d=1g/ml) với 120 cm3 rượu Etylic ( d=0,8g/ml) thu được hỗn hợp chất lỏng
a. tính khối lượng chất lỏng
b. tính khối lượng riêng của hỗn hợp chất lỏng
Chia 2,28g hỗn hợp khí A gồm CO và H2 thành 2 phần bằng nhau
+ Phần 1 : cho tác dụng với Fe2O3 vừa đủ nung nóng thu được 6,72 g Fe
+ Phần 2 : trộn với 11,2l không khí khô ( 20%O2 còn lại là N2 ) sau đó đem đốt cháy , làm lạnh hỗn hợp sản phẩm thu được khí B .
a) Tính thành phần % các khí trong A về thể tích
b) tính khối lượng Fe2O3 đã dùng
c) Tính tỉ khối của B so với C2H6
giúp mik đi
Câu 1:
Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.
Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .
Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "
Câu 3:
Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .
Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .
Câu 4:
a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .
b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng
hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?
Câu 5:
Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ
để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được
khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?
Câu 1: Cho t/h sau: Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so vs khí B bằng công thức: dA;B = mA/mB, trong đó mA, mB là k.lượng của V lít khí A, B tương ứng ở cùng điều kiện. Ý kiến của bạn Vinh đúng hay sai? Giải thích.
Câu 2: Nếu giả sử ko khí chỉ gồm Nitơ (80% thể tích) và oxi (20% thể tích) thì k.lượng của 22,4 lít ko khí (ở đktc) bằng bao nhiêu?
Nếu coi ko khí là "một khí" thì "k.lượng mol ph.tử ko khí" bằng bao nhiêu?
GIÚP MK VS MN ƠI!
Đốt cháy 7,8 g hỗn hợp A gồm Al và Mg trong bình kín có chứa khí O2 dư 14,2 g hỗn hợp chất rắn B .Tính thể tích khí khí O2 đã tham gia phản ứng