Câu 8: A và B là hai dung dịch axit clohiđric có nồng độ khác nhau. Trộn lẫn 1 lít A và 3 lít B ta thu được 4 lít dung dịch D. Để trung hòa 10 ml dung dịch D cần 15 ml dung dịch NaOH 0,1M. Trộn lẫn 3 lít A với 1 lít B tại được 4 lít dung dịch E. Cho 80ml dung dịch E tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87 g kết tủa. Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B.
thêm 300ml h2o vào 200ml dung dịch nacl 1,5M để thu đượ 500ml dung dịch A. Tính số mol chất tan. Tính nồng độ mol của dung dịch A
cho 19,7g CaCO3 vào 200ml dd H2SO4(có dư). Sau đó loại bỏ kết tủa thì được dd có thể tích 200ml, để làm mất hết tính axit của dd người ta phải dùng 80g dd NaOH 10% (D=1,115g/ml)
a/ Tính nồng độ mol dd H2SO4
b/ Tính nồng độ mol các chất trong dd sau cùng ( sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dd)
Cho 12,8 gam khí SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M . tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 1 kim loại M vào 200ml dung dịch HCL thu được 6,72 lít khí H2. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCL đã dùng?
Nung nóng 7,6 gam hỗn hợp bột các kim loại Cu và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 6,72lít khí (đktc) thoát ra.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c)tính nồng độ mol/l của dung dịch axit H2SO4 đã dùng .Nếu dùng 500ml dd HCl thì còn lấy dd axit này có nồng độ bao nhiêu?
Cho 12,8 gam khí SO2 vào 250ml dung dịch nạp 1M . tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng