Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2+ y2 + 2x − 6y − 2 = 0.
(a) Tìm ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O.
(b) Tìm ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I(2; −3).
Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD ?
b) Gọi M là trung điểm của SD. Chứng minh: SB / /MAC?
c) Gọi I là trung điểm của AB. Tìm giao điểm của đường thẳng MI và mặt phẳng SAC ?
d) Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng P đi qua điểm M và song song với SBC?
Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N bất kì khác B,C. gọi (P) là mặt phẳng đi qua đường thẳng MN và song vs CD .khi đó thiết diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) là hình gì ?
Cho tứ diện ABCD. Qua điểm M nằm trên AC ta dựng một mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) song song với AB và CD. Mặt phẳng này lần lượt cắt các cạnh BC, BD và AD tại N, P, Q
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b) Gọi O là giao điểm hai đường chéo của tứ giác MNPQ. Tìm tập hợp các điểm O khi M di động trên đoạn AC ?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAD và M là điểm thuộc AB sao cho AB=3AM
a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (GBD)
b. Tìm giao điểm của dường thẳng GC với mặt phẳng (SBD)
c. Chứng minh rằng đường thẳng MG song song với mặt phẳng (SBC)
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Gọi O và O' lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF. Chứng minh rằng đường thẳng OO' song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCE)
b) Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABD và ABE. Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng (CEF)
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vị trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vj trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vị trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .