\(S_R=p+n+e=36\left(hạt\right)\)
p = e \(=>2p+n=36\left(hạt\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện :
\(p+e=2n\)\(=>2p=2n=p=n\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) có :
\(2p+p=36=>3p=36=>p=12\left(hạt\right)\)
\(=>e=p=12\left(hạt\right)=>n=12\left(hạt\right)\)
\(R:Mg\)
Sơ đồ : Tự vẽ .
Tổng số hạt cơ bản trong X là 36:
=>2Z + N = 36(1)
Số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện:
=>2Z = 2N(2)
Từ(1)(2)=> Z = 12 ; N = 12
=>A(X) = 12 + 12 = 24
Số hiệu nguyên tử là 12(Mg).
Sơ đồ nguyên tử Mg (vẽ bằng paint nên xấu :)) thông cảm )
Ta có : P = E
Theo đề bài :
2P + N = 36 ( 1 )
2P = 2N ( 2 )
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) , ta có : 2N + N = 36
\(\Rightarrow\)3N = 36 \(\Rightarrow\) N = 36 : 3 = 12
Từ ( 2 ) \(\Rightarrow\) P = 12
\(\Rightarrow\)R là Mg
Câu hỏi của HanVẩu là của HunMóm - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến
Câu tương tự nè