Câu 9: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất công nghiệp là.
A. Từ 9 - 10 tỉ đồng
B. Dưới 9 nghìn tỉ đồng
C. Trên 120 nghìn tỉ đồng
D. Từ trên 40 - 120 nghìn tỉ đồng
Câu 6: Tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta?
A. Tuyên Quang
B. Yên Bái.
C. Hà Giang.
D. Lâm Đồng.
Câu 7: Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc cận nhiệt?
A. Hồ tiêu.
B. Chè.
C. Cao su.
D. Điều.
Câu 8: Điều kiện thuận lợi cho nước ta trồng cây công nghiệp cận nhiệt?
A. Đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.
B. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh.
C. Nhiều sông, sông ngòi có mùa khô.
D. Địa hình đồng bằng rộng, nhiều sông
Câu 9: Vùng nào ở nước ta có lợi thế nhất để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng Sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. chỉ hội nhập kinh tế khu vực.
B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. phát triển nền kinh tế tự cấp.
D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?
A. Nhiều dân tộc.
B. Cơ cấu trẻ.
C. Quy mô lớn.
D. Tăng nhanh.
Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. cao nguyên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?
A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.
B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.
Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
A. bùng nổ dân số.
B. ô nhiễm môi trường.
C. già hóa dân cư.
D. tăng trưởng kinh tế chậm.
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.
B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.
C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.
D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh
Câu 3: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta?
A. Tây Nguyên
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng
A /Tại sao nói kết cấu dân số có khả năng phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
B/ Chứng minh địa hình nước ta là ranh giới tự nhiên phổ biến nhất của khí hậu
C/ Chứng minh sự phân bố sản phẩm nông nghiệp ở nước ta phù hợp với các quy luật địa lý tự nhiên
D/ Chứng minh và giải thích trong vùng trung du và miền núi bắc bộ cũng phản ánh những đặc điểm cơ bản của dân số và sự phân bố dân cư nước ta
E/ Nguyên nhân nào tạo nên sự khác biệt về đặc điểm đô thị giữa vùng đồng bằng sông hồng với trung du và miền núi bắc bộ
F/ So sánh đặc điểm nghành công nghiệp ở vùng trung du miền núi bắc bộ với tây nguyên
1tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đâu tư nước ngoài ở nước ta trong những năm qua tăng và cao nhất trong co cấu giá trị sản xuất công nghiệp là do
A kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế-xã hội B đây là khu vực kinh tế có vai trò chủ đạo C các thành phàn kinh tế khác chưa phát huy được tiềm năng sản xuất công nghiệp D kết quả của việc nước ta gia nhập WTO
2 chế biến lương thực- thực phẩm là một trong những ngành trọng điểm của nước ta với thế mạnh quan trọng nhất là
A cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến B nguồn lao động có trình độ cao C nguôn nguyên liệu tại chỗ phong phú D có lịch sử lâu đời
3 Ở miền núi và Tây Nguyên nước ta, sụ phát triển công nghiệp còn nhiều hạn chế chủ yếu do
A tài nguyên thiên nhiên ko phong phú B vị trí địa lý khó trao đổi với các vùng khác C nguồn năng lượng không đủ cho sản suất D thiếu đồng bộ về các điều kiện cho sản xuất công nghiệp
4 Trung du và miền núi là khu vực có họa động công nghiệp kém phát trển nhất nước ta không phải do
A giao thông ko thuận lợi B thiếu lao động kĩ thuật cao C thị trường tiêu thụ hạn chế D nghèo tài nguyên khoáng sản
5 Nguồn nguyên-nhiên liệu chủ yếu cho ac1c nhà máy nhiệt điện ở miền bắc nước ta là do
A khí tự nhiên từ mỏ Tiền Hải B dầu tho từ vùng thêm lục địa phía Nam C dầu nhập khẩu D các mỏ than ở Quảng Ninh
6 phát biểu nào không đúng về đặc điểm ngành công nghiệp chế biền lương thuc -thực phẩm của nước ta
A cơ cấu ngành đa dạng B có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú C sử dụng rấ ít lao động D có thị trường tiêu thụ rộng lớn
Vì sao cùng 1 quốc gia, cùng 1 khí hậu, cùng xuất thân từ nền nông nghiệp lúa nước nhưng cách trồng lúa của mỗi miền ở Việt Nam (Bắc, Trung, Nam) lại khác nhau ?
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?
A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.
B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.
C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.
Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.
B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.
C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.
D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.
Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là
A. tạo thị trường có sức mua lớn.
B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng thu nhập cho người dân.
D. tạo việc làm cho người lao động.
Đồng bằng Sông Cửu Long có cơ sở hạ tầng phát triễn vào loại?
A. Cao và đồng bộ nhất cả nước
B. Phát triển
C. Trung bình
D. Thấp
1. Tỉ lệ dân số đô thị của Trung và Nam Mĩ chiếm khoảng
a. 74 % dân số b. 75% dân số c. 76 % dân số d. 77 % dân số
2. Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung ở
a. phía Bắc Hồ Lớn. b. ven Thái Bình Dương.
c. phía nam Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì. d. ven vịnh Mê-hi-cô.
3. Các ngành nông sản xuất khẩu chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ là
a. chăn nuôi bò thịt, bò sữa, b. chăn nuôi cừu, lạc đà.
c. cây lương thực. d. cây công nghiệp và cây ăn quả.
4. Phần lớn diện tích khu vực Trung và Nam Mĩ nằm trong môi trường
a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới
5. Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương
a. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
b. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
c. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương
d. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương
6. Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là:
a. tỉ lệ dân đô thị cao b. tốc độ nhanh.
c. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị d. mang tính chất tự phát.
7 . Đặc điểm chung địa hình khu vực Bắc Âu là:
A. Địa hình băng hà cổ, nhiều fio, hồ, đầm do băng hà tạo thành.
B. Núi, đồng bằng có nguồn gốc do băng hà tạo thành.
C. Địa hình fio, núi, cao nguyên.
D. Nhiều hồ, đầm, núi, cao nguyên.
8. Bờ biển châu Âu có đặc điểm đặc trưng là:
A. Rất khúc khuỷu, ảnh hưởng của biển ăn sâu vào đất liền.
B. Đường bờ biển dài, bị cắt xẻ mạnh.
C. Nhiều bán đảo, vũng vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. Cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo, vũng, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền.
9. “ Thiên đàng xanh” trên Thái Bình Dương là tên gọi của
A. Lục địa Ô-xtrây-li-a B. Quần đảo Nui Di-len
C. Các đảo trên Thái Bình Dương D. Các đảo châu Đại Dương
10. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên quá thấp ở châu Âu có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế vì
A. Một số nước có mức tăng dân số âm B. Xảy ra tình trạng nhập cư
C. Thiếu lao động trẻ D. Tất cả các ý trên.