Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

NT

Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX - đầu TK XX

AP
18 tháng 12 2017 lúc 19:46

1.Anh

Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .

2. Pháp

Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đối ngoại : Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia

3. Đức

Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động

=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

4. Mĩ

Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.

=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc

Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (1)
HV
19 tháng 10 2018 lúc 19:34

1.Anh

Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .

2. Pháp

Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đối ngoại : Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia

3. Đức

Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động

=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

4. Mĩ

Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.

=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc

Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.
Bình luận (0)
PM
19 tháng 10 2018 lúc 19:41

1. Anh

Từ vị trí dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức. Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ ba thế giới.
Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm. hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản. Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Đầu thế kỉ XX. nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đòi, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước. Có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn. chiếm 40% số vốn đầu tư của nước Anh.

về chính trị, Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng - Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ. thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh. Đến năm 1914, khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.
Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
NướC Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, được gọi là “đế quốc mà Một Trời không bao giờ lặn", trải dài từ Niu Di-lân. ô-xtrây-li-a, Ấn Độ, Ai Cập, Xu- đăng, Nam Phi, Ca-na-đa cùng nhiều vùng đất khác ở châu Á, châu Phi và các đảo trên đại dương.

2. Pháp

Do hậu quả của chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại. Công nghiệp Pháp từ hàng thứ hai thế giới (sau Anh), đến cuối thế kỉ XIX tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh).
Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển : đường sắt, khai mỏ. luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời và tăng trưởng rất nhanh : điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô... Nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ. gặp khó khăn trong sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Trong bối cảnh đó, các công ti độc quyền ra đời và dần dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5 ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngoài. Năm 1914, Pháp xuất khẩu 60 tỉ phrăng, trong đó hơn một nửa cho nước Nga vay, còn lại cho Thổ Nhĩ Kì, các nước Cận Đông, Trung Âu và MT La-tinh vay, chỉ có 2 - 3 tỉ đưa vào thuộc địa.
Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Về chính trị, từ sau cách mạng 4 - 9 - 1870, nền Cộng hòa thứ ba^ ) ở Pháp được thành lập. Chính phủ cộng hòa thi hành các chính sách đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
Pháp cũng có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới, bằng 1/3 diện tích thuộc địa của Anh. Đó là các thuộc địa ở châu Phi (An-giê-ri. Tuy-ni-di, Ma-rốc. Ma-da-ga-xca...), ở châu Á (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) và một số đảo trên Thái Bình Dương.

3. Đức

Từ khi đất nước được thống nhất (18 - 1 - 1871). Đức phát triển rất nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Sau vài thập niên, Đức vượt Pháp, đuổi kịp rồi vượt Anh, trở thành nước đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới (sau Mĩ) về sản xuất công nghiệp. Năm 1913, sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh. Sự phát triển nhanh chóng của Đức là do giành được nhiều quyền lợi từ Pháp sau chiến tranh Pháp - Phổ và ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản đã diễn ra ở Đức, dẫn đến việc hình thành các công ti độc quyền về luyện kim, than đá, điện, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức.
Điển hình là công ti than đá vùng Rai-nơ - Ve-xpha-len thành lập năm 1893, đến năm 1910 đã kiểm soát hơn 50% tổng sản lượng than toàn quốc và 95% sản lượng than vùng Rua (vùng công nghiệp lớn nhất của Đức).
Về chính trị, Đức theo thể chế liên bang. Mặc dù có Hiến pháp, có Quốc hội, Đức vẫn là nhà nước chuyên chế dưới thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động : đề cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang. Nước Đức tiến sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp. Như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.
Chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

4. Mĩ

Trong số các nước công nghiệp tiên tiến, Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX. Mĩ từ vị trí thứ tư (sau Anh, Pháp, Đức) nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Năm 1894, sản phẩm công nghiệp của Mĩ đã gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.
Công nghiệp Mĩ phát triển trong điều kiện thuận lợi : tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường trong nước không ngừng mở rộng, thu hút hàng chục triệu nhân lực nhập cư của thế giới (nhất là từ châu Âu), ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất, lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu và hoàn cảnh hòa bình lâu dài để phát triển kinh tế.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở Mĩ xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị. Đứng đầu các công ti đó là những ông “vua” như “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...
Công ti thép của Moóc-gan thành lập năm 1903, kiểm soát 60% sản lượng thép. Công ti còn có 5000 ha mỏ than, 1600 km đường sât, 100 tàu thủy. Công ti dầu mỏ của Rốc-phe-lo kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu mỏ với 70 000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho tàng ở trong và ngoài nước đồng thời có tài sản lớn trong các ngành hơi đốt, điện khí. luyện kim...Hai tập đoàn trên đoạn ngành hàng, nằm trong tay 1/3 số vốn ngân hàng toàn nước Mĩ.
Nông nghiệp cũng đạt được những thành tựu lớn. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai bao la và màu mỡ), phương thức canh tác hiện đại (trang trại, chuyên canh, cơ giới hóa), Mĩ đã trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.
Chế độ chính trị Mĩ đề cao vai trò Tổng thống do hai đảng - Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, thay nhau cầm quyền, thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản.
Vào những thập niên cuối thế kỉ XIX, khi các nước đế quốc Tây Âu tăng cường xâm chiếm thuộc địa thì Mĩ mải miết khai thác những vùng đất rộng lớn ở miền Trung và miền Tây, mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương. Cuối thế kỉ XIX, Mĩ tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, can thiệp vào khu vực Trung. Nam Mĩ bằng sức mạnh của vũ lực và đồng đôla Mĩ.


Bình luận (0)
HS
19 tháng 10 2018 lúc 21:59

1.Anh

Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .

2. Pháp

Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đối ngoại : Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia

3. Đức

Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động

=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

4. Mĩ

Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.

=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc

Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
IM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
Q8
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết