cho biểu thức f(x,y)= \(x^2+2y^2-2xy+2mx+2y+25\) ( m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để f(x,y) \(\ge\) 0 với x, y thuộc R. tính tổng tất cả các phần tử của S
Xét tính đúng - sai của các mệnh đề sau? Giải thích?
a) Nếu số tự nhiên n chia hết cho 9 thì n chia hết cho 3
b) Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n chia hết cho 4.
c) Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
d) Vì tứ giác có hai đường chéo bằng nhau nên tứ giác đó là hình chữ nhật.
e) Cho hai số thực m và n . Nếu m≥n thì m2≥n2
f) Nếu a⋮c và b⋮c thì ab⋮c .
g) Do hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nên hình thang đó là hình thang cân.
$\text{ Cho hai tập hợp M = [ 2m-1;2m+5] và N = [ m+1;m+7] }$
$\text{ ( Với m là tham số thực )}$
$\text{ Hỏi : Tổng }$ tất cả các giá trị của $m$ để hợp của 2 tập hợp $M$ và $N$ là $1$ đoạn có độ dài bằng $10$ là ?
tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n là 1 số có 3 chữ số giống nhau.Tìm số tự nhiên n
tính tỉ số A\B biết
A=4\7.31+6\7.41+9\10.41+7\10.57
B=7\19.31+5\19.43+3\23.43+11\23.57
câu 2 a;chứng tỏ H=1\5^2+2\5^3+3\5^4+.....+11\5^12<1\16
b;tìm tất cả các số tự nhiên m sao cho m^2 +2014 là số chính phương
câu 3 a;cho ba chữ số a;b;c với 0<a<b<c viết tập hợp A các chữ số có 3 chữ số mỗi số gồm ba chữ số trên biết rằng tổng hai chữ số nhỏ nhất trong tập hợp A bằng 499 tìm tổng a+b+c
b;cho S=1\2.3\4.5\6.....9999\10000 so sánh S với 0;01
câu 5 a;tìm các số nguyên dương a;b;c thỏa mãn a^3-b^3-c^3=3abc và a^2 =2(b+c)
b;cho m;n thuộc N sao và P là số nguyên tố thỏa mãn P\m-1=m+n\P
chứng tỏ rằng P^2 =n+2
Chứng minh bằng phản chứng:
1) Nếu m^2 + n^2 chia hết cho 3 thì m, n chia hết cho 3
2) Có vô số số nguyên tố dạng 4k+3
Mọi người giúp mình với, thứ 7 mình thi rồi!
Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+
−
Bài 3: So sánh: a)
300
4
và
400
3
b)
7
81
và
10
27
c)
10
100
và
20
12
d)
4
3
2
và
2
3
4
e)
4
3
2
và
3
4
2
Bài 4: Tìm x
Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x
Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x
Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n
Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y
Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n
N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n
N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương