Đặt N(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2-x-2016x+2016=0\)
=>(x-1)(x-2016)=0
=>x=1 hoặc x=2016
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đặt N(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2-x-2016x+2016=0\)
=>(x-1)(x-2016)=0
=>x=1 hoặc x=2016
Cho đa thức
M(x)=-2x^4-3x^2-7x-2
N(x)=3x^2+4x-5+2x^4
a) Tính P(x)=M(x)+N(x) rồi tìm nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm đa thức Q(x) sao cho Q(x)+M(x)=N(x)
tìm nghiệm của đa thức : p (x) = x2016 - x2014
Cho đa thức
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
Tìm nghiệm của đa thức : 1x^2 + (-1)x
cho đa thức T(x)=9(x-1).(x^2+ax+b)
a)chứng tỏ đa thức trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của a và b
b)tìm a,b để đa thức có 2 nghiệm là x=-1 và x=4
bài 11: cho đa thức F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
a. thu gọn các đa thức trên theo thu gọn phổ biến
b.Tính F(x)+G(x);F(x)-G(x)
c. tìm nghiệm của đa thức F(x)+G(x)
Cho 2 đa thức: f(x) = (x+1).(x-1)
g(x)= x^3+ax^2+bx+2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Cho hai đa thức sau: f(x) = (x – 1)(x + 2) và g(x) = x3 + ax2 + bx + 2 Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
xác định a để nghiệm của đa thức f(x)=2x-4 cũng là nghiệm của đa thức g(x)=x mũ 2-ax+2