Ôn tập chương Biểu thức đại số

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Năm đơn thức là: xy2; 3x2y; –2x2y3; x3y2; xy3; ...

Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
VD: A=4x

B=\(\dfrac{-1}{3}x\)

Trả lời bởi Trịnh Công Mạnh Đồng
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.

VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2

Trả lời bởi Nguyễn Quang Huy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi và chỉ khi P(a) = 0

Trả lời bởi Hương Yangg
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y


Trả lời bởi Hiiiii~
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]

= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0

Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314

= 1 + (–8) + (–8) = –15

Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

Trả lời bởi Trịnh Công Mạnh Đồng
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a)

b) Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút 100 +3x

Số lít nước trong kể B sau thời gian x phút 40x

Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Tích của 14xy3−2x2yz2 là:

14xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2

Đơn thức tích có hệ số là −12 ; có bậc 9.

b) Tích của −2x2yz−3xy3z là:

−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2

Đơn thức có hệ số là 6; có bậc 9.

Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

Trả lời bởi Heo Trang