tthTrần Thanh PhươngNguyễn Văn ĐạtNguyễn Việt LâmNguyễn Huy ThắngAkai HarumaLê Thị Thục HiềnNguyễn Thị Ngọc Thơ
\(M=\frac{7}{\sqrt{\left(x^2-4x+4\right)+9}}=\frac{7}{\sqrt{\left(x-2\right)^2+9}}\le\frac{7}{3}\)
Đẳng thức xảy ra khi x = 2
True?
tthTrần Thanh PhươngNguyễn Văn ĐạtNguyễn Việt LâmNguyễn Huy ThắngAkai HarumaLê Thị Thục HiềnNguyễn Thị Ngọc Thơ
\(M=\frac{7}{\sqrt{\left(x^2-4x+4\right)+9}}=\frac{7}{\sqrt{\left(x-2\right)^2+9}}\le\frac{7}{3}\)
Đẳng thức xảy ra khi x = 2
True?
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P=-3x^2-4x\sqrt{y}+16x-2y+12\sqrt{y}+1998\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A=\(\frac{4x^2+9x+18\sqrt{x}+9}{4x\sqrt{x}+4x}+\frac{4x\sqrt{x}+4x}{4x^2+9x+18\sqrt{x}+9}\)
Với x là số tự nhiên thỏa mãn: x>3, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : P=\(\dfrac{2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+2}\)
Với x là số tự nhiên thỏa mãn: x>3, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=\(\frac{\sqrt{x-2016}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2017}}{x}\)
Cho: \(P=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) (ĐKXĐ: x>0; \(x\ne1\)). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(\dfrac{7}{P}\)
cho các số thực x,y,,z≥0 thỏa mãn x+y+z=3.Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất cảu biểu thức \(P=\sqrt{x^2-6x+25}+\sqrt{y^2-6y+25}+\sqrt{z^2-6z+25}\)
Cho hai biểu thức: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\) với \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\). Với x là số tự nhiên thỏa mãn: x>3, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\dfrac{B}{A}\)
Cho 3 số thực: x; y; z thỏa mãn: \(x\ge1;y\ge4;z\ge9\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(M=\dfrac{yz.\sqrt{x-1}+zx.\sqrt{y-4}+xy.\sqrt{z-9}}{xyz}\)