Đầu tiên ta cho nước vào trong ống sao cho trong nước không có khí.Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để làm mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn.Đó dựa theo nguyên lí bình thông nhau
Đầu tiên ta cho nước vào trong ống sao cho trong nước không có khí.Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để làm mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn.Đó dựa theo nguyên lí bình thông nhau
Bài 1: Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu ở mặt sân.
Bài 2: Thợ xây dựng thường sử dụng một ống nhựa trong suốt, dài, chứa nước khi xây lát các mặt bằng, nền nhà có độ dốc theo ý muốn. Hãy cho biết ống nhựa cần đc sử dụng như thế nào.
Bài 3: Khi đo huyết áp của tim, vòng bít bơm hơi của máy đo huyết áp khi lồng vào tay nên đặt ngang với vị trí của tim. Tại sao?
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A.Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay phồng lên.
Nhúng thẳng đứng 1 ống nghiệm trụ tròn cao 30 cm, có tiết diện đáy bằng 2 cm\(^2\)chứa 32 gam dầu vào trong nước, miệng ở dưới nước. Trọng lượng riêng của dầu và nước lần lượt là 8000 N/m\(^3\) và 10000 N/m\(^3\).
Hãy tính áp suất của chất lỏng gay ra tại đáy của ống nghiệm trong 2 trường hợp:
a) Đáy ống ngang với mặt thoáng
b) Đáy ống cách mặt thoáng 20 cm.
Ba ống thong nhau và thông đáy chứa nước chưa đầy, Đổ vào ống bên trái một cột dầu cao H1 =20cm và đổ vào ống bên phải một cột dầu cao H2= 10cm . Hỏi độ chênh lệch mặt thoáng giữa các bình là bao nhiêu ? Biết trong lượng riêng của nước và dầu là d1= 10000 N/m khối và d2 = 8000N/m khối
1.Một ống thủy tinh hở 2 đầu có chiều dài l=50cm và tiết diện S=2cm2 được cắm vuông gốc với mặt thoáng của 1 chậu nước. Rót 40g dầu có d=8000N/m3 vào ống
a. Xác định độ chênh lệch giữa mực nước và dầu trong chậu
b.Phải đặt đầu trên của ống cách mặt nước 1 khoảng bằng bao nhiêu để có thể rót dầu vào đầy ống
c.Xác định lượng dầu chảy ra ngoài khi ống đang ở vị trí câu , được kéo lên 1 đoạn 2 cm
áp suất tác dụng lên một bề mặt áp suất chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? vì sao móng nhà phải xây rộng bản hơn tường nhà ?
Một ống nghiệm hình trụ, thành và đáy mỏng có chiều dài L=10cm và tiết diện ngang S=5cm2 chứa m=20g dầu (có trọng lượng riêng dd=8000N/m3). Lấy áp suất khí quyển là p0=10000N/m2
a, Xác định áp suất ngay bên trong đáy ống nghiệm khi ống nghiệm được đặt thẳng đứng trong không khí, miệng ở trên.
b, Xác định áp suất ngay bên trong đáy ống nghiệm khi ống được nhúng thẳng đứng vào nước, miệng ở dưới, đáy ống thấp hơn mặt thoáng của nước một khoảng l=20cm. Trọng lượng riêng của nước là dn=10000N/m3.
c, Nếu thả nhẹ ống vào nước thì khi ống nổi cân bằng theo phương thẳng đứng, miệng ống ngang với mặt thoáng của nước. Tính khối lượng của phần thuỷ tinh làm ống nghiệm.
Ống hình trụ A có tiết diện S1 = 6 cm2, chứa nước có chiều cao h1 = 20 cm và ống hình trụ B có tiết diện S2= 14 cm2, chứa nước có chiều cao h2 = 40 cm, hai ống được nối với nhau bằng một ống ngang nhỏ có khóa, mở khóa K để hai ống thông nhau.
a. Tìm chiều cao mực nước mỗi ống.
b. Đổ vào ống A lượng dầu m1 = 48g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. Cho biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: dn = 10000N/m3, dd = 8000N/m3.
c. Đặt vào ống B một pít tông có khối lượng m2 = 56g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh.
Một bình hình trụ chứa 1 lượng nước và 1 lượng dầu có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là 98,6 cm.
a) Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống? (Khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: 1000kg/m3, 700kg/m3)
b) Thả 1 quả cầu có trọng lượng riêng 8200N/m3, bán kính 3 cm, chìm hoàn toàn và lơ lửng trên mặt phân cách của 2 chất lỏng trên. Tính phần quả cầu ngập trong nước.