Ví dụ :
- trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg = 136 000 (N/m³)
- trọng lượng riêng của nước là dnước = 10 000 (N/m³)
Ta thấy 136 000 (N/m³) > 10 000 (N/m³)
Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm.
p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103360 (N/m²).
Nếu dùng nước để đo :
p = 103360 (N/m2) = hnước × 10 000
=> hnước = 103 360 / 10 000 = 10,336 (m) > hHg = 76 cm
Vậy ta thấy nếu dùng nước để đo thì ổng phải leo lên tầng lầu thứ 3 để đo áp suất ? chưa kể cái ống cao như vậy rút hết không khí để tạo chân không cho ống rất khó khăn.
@Phạm Thanh Tường, Mình cũng có hỏi bạn 1 lần, bạn xem mình làm đúng không
Trong thí nghiệm Torixenli, khi dùng thủy ngân: \(p=d_{Hg}.h_{Hg}\) (1)
Nếu không dùng thủy ngân mà dùng nước thì: \(p=d_n.h_n\) (2)
Trong đó: \(d_n\) là trọng lượng riêng của nước và \(h_n\) là chiều cao của cột nước.
Từ (1) và (2), suy ra cột nước trong ống có độ cao:
\(h_n=\dfrac{d_{Hg}}{d_n}.h_{Hg}=\dfrac{136000}{10000}.0,76=10,336\left(m\right)\)
Như vậy, áp suất khí quyển bằng áp suất của một cột nước cao hơn 10m!
Nên phải dùng thủy ngân thay cho nước