2. Ngợi ca tình nghĩa, đạo lí làm người
3. Cái nhìn khoan dung đối với con người
- Thạch Sanh tha chết cho mẹ con Lý Thông vì cậu ấy là một người tốt bụng. Vẫn xem mẹ con họ là người thân mặc dù họ đã suýt hại chết Thạch Sanh. Qua đó giáo dục nhân cách biết tha thứ cho người khác, càng thể hiện Thạch Sanh là người nhân nghĩa, phúc hậu, biết thứ tha cho lỗi lầm của người khác, để cho họ một cơ hội sửa lỗi lầm.
- Thạch Sanh và Tấm Cám đều có điểm chung là biết tha lỗi. Họ đều coi trọng tình nghĩa. Tuy đã bị hành hạ nhưng họ không trách mắng hay chỉ trỏ người kia. Họ cho những người đó cơ hội để quay đầu làm mờ. Tuy thế, cả hai câu chuyện đều có kết thúc là những người xấu đều bị ông trời trừng trị.
- Tác giả dân gian để trời trừng phạt mẹ con Lý Thông nhằm muốn nói đã làm sai thì phải bị trừng phạt, dù được tha thứ nhưng những tội lỗi mình gây ra phải biết gánh chịu, từ đó cố gắng không mắc sai lầm nữa. Có thể có người không oán tráng mình nhưng ông trời luôn thực thi công lí một cách rõ ràng.
- Thạch sanh tha chết cho mẹ con lý thông vì cậu là một người rất hiền lành và tốt bụng và muốn mẹ con lý thông sửa đổi
- Thạch Sanh và Cám có điểm chung là rất tốt bụng và giúp đỡ người khác
-Vì mẹ con Lý Thông làm chuyện xấu và phải gặp quả báo đúng như đạo lí " gieo nhân nào gặp quả đó "