Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

NH

Tại sao Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược?

NV
10 tháng 11 2018 lúc 19:37

Nhật bản và thái lan là 2 nước châu Á ko bị làm thuộc địa cho các nước phương tây lí do vì TL và NB chọn giải pháp là mở cửa cho người phương tây vào để truyền bá và NB và TL đã ko bị làm thuộc địa. Khi mở cửa thì cả phương tây và NB và TL đều đc lợi vì NB à TL sẽ tiếp thu được nên khoa học của TG còn các nước phưong tây dùng NB và TL làm nơi căn cứ để xâm chiếm các nước khác.
Còn các nước còn lại dùng " bế quan tỏa cảng" vì họ nghĩ rằng khi để cho người phương tây vào thì họ sẽ điều tra đc tình hình của đất nước và xâm lược nên hễ người phương tây nào vào là "die" Nhưng cũng vì suy nghĩ nông cạn như vậy nên họ mới bị xâm chiếm và làm thuộc địa.
Nhật Bản có thể thoát khỏi âm mưu xâm lược của các nước Phương Tây để trở thành một cường quốc -> họ tiếp thu đc nền khoa học của phương tây, và 1 phần cũng do những chính sách tích cực như gửi sinh viên đi du học rồi về đất nước phục vụ, nước nhật bản còn khuyến cáo là ra nước ngoài đem người tài về phục vụ cho đất nước nên NB ngày càng giàu mạnh

Bình luận (0)
NM
31 tháng 10 2017 lúc 20:05

Sở dĩ Nhật Bản thoát khỏi âm mưu xâm lược của các nước phương Tây là nhờ sự thông minh, khéo léo, sáng suốt của vị vua Nhật Bản bấy giờ là vua Minh Trị Thiên Hoàng

Lúc này, các đế quốc phương Tây đang muốn mở mang thuộc địa về hướng Thái Bình Dương như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp,...

Vua Nhật cho mở hết các hải cảng, tiếp đón các nhà buôn, thương gia vào để giao tiếp với các nước phương Tây, nhờ có sự cạnh tranh trong lĩnh vực này nên bất cứ quốc gia nào có ý định "nhóm ngó" đến Nhật Bản đều bị các quốc gia khác "gầm gừ" vì sợ mất đi quyền lợi của mình

Từ đó, Nhật Bản một mặt tiếp thu rộng rãi các nền văn minh nước ngoài để phát triển thành cường quốc, mặt khác thoát khỏi sự xâm lược và cai trị của các đế quốc khác thời bấy giờ

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LB
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
NO
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết