Sợ chẳng bạn nào làm được bài này , làm được mình gọi là sư phụ luôn , khó lắm nha , thanks ♥☺♥
Cho tam giác DEF vuông ở D có góc E =60độ , tia phân giác của góc E cắt DF tại H. Kẻ HM vuông góc với EF(M thuộc EF)
a. chứng minh tam giác DEH = tam giác MEH
b. chứng minh ME = MF
c. kẻ FN cuông góc với EH ( N thuộc EH ) . chứng minh EN =DF
d. gọi I là giao điểm của ED và FN . chứng minh IH là trung trực của ND
Sao lại ko làm được
a)Xét tam giác DEH và tam giác MEH(đều là vuông)
EH là cạnh chung
DEH=HEM(vì EH là tia p/giác góc DEM)
\(\Rightarrow\)tam giác DEH = tam giác MEH(cạnh huyền góc nhọn)
Đề sai toàn bộ rồi còn mỗi câu a là ko sai
sai bét luôn sao lại có thể cạnh lớn bằng cạnh nhỏ
Ô! Bài này..... hại não quá
a. Xét 2 tam giác DEH và MEH có:
EH: cạnh chung
DEH = HEM (EH là phân giác góc E)
EDH = EMH (=90độ)
=> 2 tam giác DEH = MEH (cạnh huyền-góc nhọn)
b. Bạn có nhớ lộn hk vậy? Sao mà chứng minh đc?
c. Mình cx hk pít làm lun
d. Càng khó đối với mình
=> Mình chỉ làm đc câu a thui!!! Sorry nhìu!
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác DHE vuông tại D và tam giác MHE vuông tại M có:
EH là cạnh chung
DEH = MEH (EH là tia phân giác của MED)
=> Tam giác DHE = Tam giác MHE (cạnh huyền - góc nhọn)
b.
Tam giác DEF vuông tại D có:
DEF + DFE = 90
60 + DFE = 90
DFE = 90 - 60
DFE = 30 (1)
EH là tia phân giác của MED
=> DEH = MEH = \(\frac{DEM}{2}=\frac{60}{2}=30\) (2)
Từ (1) và (2)
=> DFE = MEH
=> Tam giác HEF cân tại H
mà HM là đường cao của tam giác HEF
=> HM là đường trung tuyến của tam giác HEF
=> M là trung điểm của EF
=> ME = MF
c.
Tam giác DEF vuông tại D có: DEF + DFE = 90
Tam giác NEF vuông tại N có: NFE + NEF = 90
mà DFE = NEF (Tam giác HEF cân tại H)
=> DEF = NFE
Xet tam giác DEF vuông tại D và tam giác NFE vuông tại N có:
EF là cạnh chung
DEF = NFE (chứng minh trên)
=> Tam giác DEF = Tam giác NFE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DF = NE (2 cạnh tương ứng)
d.
DF = DH + HF
NE = NH + HE
mà DF = NE (theo câu c)
HE = HF (tam giác HEF cân tại H)
=> DH = NH => H thuộc trung trực của DN (3)
DEF = NFE (tam giác DFE = tam giác NEF)
=> Tam giác IEF cân tại I
IE = ID + ED
IF = IN + NF
mà IE = IF (tam giác IEF cân tại I)
ED = NF (tam giác DEF = tam giác NFE)
=> ID = IN => I thuộc trung trực của DN (4)
Từ (3) và (4)
=> IH là đường trung trực của DN
Chúc bạn học tốt
Mình có ý kiến một chút nhéBài này thật ra mình cx ko chắc là có đúng hay ko, nhất là câu d) ýCâu d) ban đầu mình có nghĩ ra cách giải cx đúng nhưng ngắn hơn zậy nhìu mà sợ sai nên thui ko ghi nxCó j ko đúng bỏ qua cho mình nhéÀ nếu bn có đáp án rùi thì nhớ nói cho mik bik là bài này sai hay đúng nhaCảm ơn trước
Mình dở toán hình lắm! Vs lại là ME > MF mà
Bn thử vẽ đúng số đo độ xemMik học hình zậy thui chứ đại số mik ko đc giỏimấy cái đó hại não lắm
pợn vẽ hình xog gửi ảnh cho mình đk zợ ?? mk k bt có đúng k
Sorry nha. Mình lười vẽ hình lắm TT.TT nhưng nếu có có thể mình sẽ gửi cho. Bn thi làm bài đc chứ?
bài này mình làm được gần hết nhưng câu d mình vẫn chưa hiểu nên mình ko viết . phương an nè câu d của cậu làm sai rồi . không thể từ DH = HN mà suy ra được H là đường trung trực của DN ( vì D,H,N ko thẳng hàng nhé )
Ko phải đâu, bn hỉu sai ý của mình rùi. Mik ghi là H thuộc đường trung trực của DN mà.
mình xin lỗi !bài cậu làm đúng rồi đấy
Ko sao đâu!!! Mik còn chưa bik đúng hay sai mà!!! Khi nào bik kết quả nhớ nói mik nghen :)))
Đề không sai .... tớ làm được nhưng có người làm rồi nên không muốn nhai lại
Phương An nè, bạn với mình ngược nhau quá! Bạn học giỏi hình nhưng ko giỏi đại. còn mình thì giỏi đại nhưng ko giỏi hình!
Nguyên à, hai đứa mình bù cho nhau là hòa đấy
Đề dễ thế mà hại não gì bạn :)
a. tg DEH= tg MEH theo trường hợp góc-cạnh-góc.
b. góc FEH=30 độ vì EH là phân giác góc 60 độ. => tg HEF cân tại H => đường cao HM cũng là đường trung tuyến => ME=MF
c. Xét 2 tg DEF và tg NFE có góc NEF=góc DFE, EF chung, góc NFE=DEF => 2 tam giác = nhau => DF=NE
d.tg NHF=tg DHE( theo trường hợp góc- cạnh- góc --bạn tự chứng minh, có HE=HF)=>NH=DH(1)
tg DIF=tg NEI( theo trường hợp góc-cạnh-góc---bạn tự chứng minh) =>IF=EI(2)
tg NHI=tg DHI( từ 1,2 có 2 cạnh = nhau và 1 góc vuông, xét theo trường hợp cạnh-góc-cạnh) => góc DHI=góc NHI => HI là phân giác của góc NHD, mà tg HND cân ( theo 1) => phân giác cũng là đường trung trực => đpcm