Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m=200g, lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k=80N/m : đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g=10m/s2 . Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động thì vật dừng lại . Hệ số ma sát là:
A. 0,04 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05
thầy ơi cho em hỏi, sao thầy không đánh số thứ tự(1,2,3,4,....) trên thông báo để dễ đọc hơn ạ, có khi mình nhầm cái dưới rồi cái trên ạ, khi em xem thông báo thì em hay bị nhầm lắm ạ, với lại tổng cộng hết tất cả thông báo thì cho vào 1 khung, chứ 1 ngày có người không on thì cũng đâu xem được thông báo, chỉ xem được ngày thứ 2 thôi ạ, dồn thẳng 50 thông báo luôn cho nó nhiều để tiện xem
một con lắc lò xo dao động tắt dần trong môi trường có lực ma sát nhỏ, biên độ lúc đầu là A. Quan sát thấy tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động đến khi dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là:
A. 2S B. S/2 C. S/√2 D. 4S
Một con lắc lò xo có độ cứng k= 100 N/m, m=100g dao dông trên mặt phẳng ngang hệ số ma sát giữa vật với mặt ngẳng ngang là 0.05. Lấy g=10 m/s2. Ttừ vị trí lò xo không biến dạng kéo vật đến vị tri lò xo dãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Tốc độ của vật khi đi đươc 12 cm kể từ lúc thả là?
Một vật dao động tắt dần.Cứ sau mỗi chu kì , biên độ giảm 4%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là?
Giúp mình bài này nhé:
Con lắc lò xo nằm ngang, k=100N/m. m=1kg. hệ số ma sát 0.25. Kéo vật 5cm rồi thả nhẹ. g=10m/s^2. Tính tốc độ của vật khi đi đc 2cm kể từ ban đầu.
A.0.33 (m/s)
B.- 24.5 (m/s)
C.- 1 (m/s)
D.- 38.75 (m/s)
Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,2 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi đúng là:
1,20 m
12000 mm
1200 cm
1200,0 cm
Các bạn có link bài giảng, lý thuyết về các bài toán Dao động tắt dần ko, cho mình xin với
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?
A. 50B. 100
C. 200
D. 400