Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ:
- quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước
-Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong -quả mọng :quả chanh, quả hồng, quả đu đủ
-quả hạch :quả nhót, quả mơ, quả đào
Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ:
- quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước
-Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong -quả mọng :quả chanh, quả hồng, quả đu đủ
-quả hạch :quả nhót, quả mơ, quả đào
ảnh hưởng của dinh dưỡng lên rắn lục đuôi đỏ nhu the nao?
- Khi lấymáu động vật có thể ngăn chặn sự động máu bằng cách nào? giải thích?
Nhân tố tiến hóa tác động lên cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào
Giải thích tại sao cá voi xanh được sếp vào lớp thú mà cá xấu sếp vào lớp bò sát
ạn cho mình hỏi dưới đây là những biểu hiện của bệnh gì do động vật ko xương sống kí sinh gây nên ạ ?
Biểu hiện:
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
Nguyên nhân:
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
AI NHANH NHẤT THÌ MÌNH SẼ TÍCH CHO , MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ !
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói sự thay đổi tần số alen dưới tác động của chọn lọc tự nhiên?
(1) Ở quần thể lưỡng bội, chọn lọc chống lại alen lặn có hại không thể đào thải hoàn toàn cácalen lặn ra khỏi quần thể.
(2) Nếu áp lực của chọn lọc càng lớn thì sự thay đổi tần số các alen diễn ra càng nhanh và ngược lại.
(3) Nếu loài có tốc độ sinh sản nhanh, vòng đòi ngắn thì sự thay đồi tần số alen nhanh và ngược lại.
(4) Ở loài đơn bội tất cả các gen đều biểu hiện ra kiểu hình nên sự đào thải các gen trội có hại diễn ra nhanh hơn các loài luỡng bội.
tại sao lại là 1,4 vậy mọi người, mình nghĩ là 1,2 hay 1,3 chứ
Em hãy vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa KG, môi trường và KH để phân tích vai trò của các nhân tố:" Nước, phân, cần, giống" trong việc nâng cao năng suất cây trồng
Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp các nghành động vật:
+ Ngành động vật Nguyên Sinh
+Ngành Ruột Khoang
+Các ngành Giun (Ngành Giun dẹp, Ngành Giun đốt, ngành Giun tròn)
+Ngành Thân Mềm
+Ngành Chân Khớp (Lớp Giáp xác, Lớp Hình nhện, Lớp Sâu bọ)
+Ngành động vật có xương sống ( Các lớp Cá, Lớp lưỡng cư, Lớp Bò sát, Lớp Chim, Lớp Thú)
Ai giải đc thì giúp em nhé! =>