Sinh viên A tiến hành một thí nghiệm khác như sau: hòa tan 50 gam KNO3 trong 50 ml H2O ở 60oC. Sau đó làm lạnh dung dịch thu được xuống 10oC, thấy có m gam KNO3 bị kết tinh tách ra khỏi dung dịch. Biết khối lượng riêng của nước ở 60oC và 10oC tương ứng là 0,9832 g/ml và 1 g/ml. Xác định m? A. 37,5 gam. B. 35,7 gam. C. 37 gam. D. 35 gam.
Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.
Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung dịch A, rồi nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch trên lắc nhẹ. Khi đun dung dịch có màu hồng thì ngừng thí nghiệm, người ta đã dùng hết 10 ml dung dịch KMnO4 0,2 M.
a. Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch A ban đầu.
c. Bằng phương pháp hóa học nào có thể loại bỏ được tạp chất trong dung dịch A ban đầu. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã dùng.
Gọi tên và phân loại các phức chất sau:
a. Na2[Cd(CN)4] b. [Mn(CO)5SCN]
c. [Al(H2O)6](NO3)3 d. [Cr(NH3)6](NO3)3
e. Ca3[ZnF6] f. [Co(NH3)5Cl]Cl3
g. [Pt(H2O)(NH3)2(OH)]NO3 h. K3[Fe(CN)6]
i. K2[AuBr4] k. [Co(NH3)3(NO3)3]
l. [Ni(CO)4] m. [Pt(NH3)2(Br)4]
hòa tan 10g hỗn hợp (Fe;FeO3) vào dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dd X . cho NaOH dư vào X thu được kết tủa . lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn. Tìm m.
12.Cho phảnứng:C6H12O6(r) + 6O2(k) = 6CO2(k) + 6H2O (l)Cho biết các chất được lấyởtrạng thái chuẩn;sinh nhiệt chuẩn, 298Kcủa C6H12O6, CO2, H2O lần lượt là−304,6;−94,6 và−68,3 kcal/mol. Tính nhiệt lượng giảiphóng ra khi oxi hóa 36,0 g đường glucose..
13.TínhΔHocủa phảnứng đốt cháy methane:CH4(k)+ 2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(k)Cho biết :C(gr) + 2H2(k)àCH4(k) (1) cóΔHo298(1)=−74,8 kJC(gr)+ O2(k)àCO2(k)(2) cóΔHo298(2)=−393 kJH2(k) + ½ O2(k)àH2O(k) (3) cóΔHo298(3)=−242 kJ
14.Cho biết:C(than chì)+ O2(k)àCO2(k)(1)∆Ho298(1)=−393,5 kJ;H2(k)+ 1/2O2(k)àH2O(l)(2)∆Ho298(2)=−285,8 kJCH3OH(k)+ 3/2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(l)(3)∆Ho298(3)=−726,4 kJHãy tính sinh nhiệt chuẩn (∆Ho298,s) của CH3OH(k).
15.Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l). Biết rằng sinh nhiệt tiêu chuẩn của CO2(k), H2O (l) lần lượtlà-94,05;-238,90(kcal/mol) và thiêu nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l) là−173,78 kcal/mo
sao mn:))
Xăng sinh học E10 là nhiên liệu hỗn hợp giữa 10% etanol và 90% octan về khối lượng, còn có tên là gasohol. Hiện nay có khoảng 40 nước trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu này trong các động cơ đốt trong của xe hơi và phương tiện giao thông tải trọng nhẹ. Biết rằng nhiệt lượng cháy của nhiên liệu đo ở điều kiện tiêu chuẩn (25oC, 100kPa) được đưa trong bảng dưới đây:
Nhiên liệu | Công thức | Trạng thái | Nhiệt lượng cháy (kJ.g-1) |
Etanol | C2H5OH | Lỏng | 29,6 |
Octan | C8H18 | Lỏng | 47,9 |
Để sản sinh năng lượng khoảng 2396 MJ thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu tấn xăng E10 ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. 5.0 × 10–2 tấn. B. 5.2 × 10–2 tấn.
C. 7.6 × 10–2 tấn. D. 8.1 × 10–2 tấn.
nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). biết polime có cấu tạo mạch: (-HN-CH2-CH2-CO-HN-CH2-CH2-CO-)n. monome tạo ra polime trên là: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2COOH C. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH D. không xác định được
Làm thế nào để thu được SO3 bị lẫn trong SO2 và CO2