Giúp em với
58. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt AlCl3 và ZnCl2
A. NaOH B. NaOH dư C. NH4OH D. NH4OH dư
59. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt Al(NO3)3 và Pb(NO3)2
A. dd HCl loãng B. NaOH dư C. NH4OH D. NaOH
60.Phân tử nào sau đây là hợp chất cộng hóa trị có cực?
A. F2 B. NH3 C. CaCl2 D. BaO
61.Trong công thức CS2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
62.dung dịch có [H]+ >10-7M là môi trường
A. bazơ B. trung tính C. acid D. acid yếu
63. Môi trường của dd tạo thành khi trộn 100 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH 0,25M là:
A. bazơ B. acid yếu C. acid D. trung tính
Mn giúp em với ạ
chỉ dùng 1 dd hoá chất phân biệt Fe(NO3)3 AlCl3 MgSO4 CuCl2 H2SO4 NH4Cl K2SO4
nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). biết polime có cấu tạo mạch: (-HN-CH2-CH2-CO-HN-CH2-CH2-CO-)n. monome tạo ra polime trên là: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2COOH C. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH D. không xác định được
12.Cho phảnứng:C6H12O6(r) + 6O2(k) = 6CO2(k) + 6H2O (l)Cho biết các chất được lấyởtrạng thái chuẩn;sinh nhiệt chuẩn, 298Kcủa C6H12O6, CO2, H2O lần lượt là−304,6;−94,6 và−68,3 kcal/mol. Tính nhiệt lượng giảiphóng ra khi oxi hóa 36,0 g đường glucose..
13.TínhΔHocủa phảnứng đốt cháy methane:CH4(k)+ 2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(k)Cho biết :C(gr) + 2H2(k)àCH4(k) (1) cóΔHo298(1)=−74,8 kJC(gr)+ O2(k)àCO2(k)(2) cóΔHo298(2)=−393 kJH2(k) + ½ O2(k)àH2O(k) (3) cóΔHo298(3)=−242 kJ
14.Cho biết:C(than chì)+ O2(k)àCO2(k)(1)∆Ho298(1)=−393,5 kJ;H2(k)+ 1/2O2(k)àH2O(l)(2)∆Ho298(2)=−285,8 kJCH3OH(k)+ 3/2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(l)(3)∆Ho298(3)=−726,4 kJHãy tính sinh nhiệt chuẩn (∆Ho298,s) của CH3OH(k).
15.Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l). Biết rằng sinh nhiệt tiêu chuẩn của CO2(k), H2O (l) lần lượtlà-94,05;-238,90(kcal/mol) và thiêu nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l) là−173,78 kcal/mo
sao mn:))
bài 1: đề thi 2015
Cho phản ứng phân hủy N2O5:
2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k)
Ở 25 oC hằng số tốc độ phản ứng là k1 = 1,72.10-5 s-1. Ở 35 oC hằng số tốc độ phản ứng là k2 = 6,65.10-5 s-1.
Tính năng lượng hoạt hoá (Ea) của phản ứng phân hủy N2O5 ở trên
Bài 2. đề thi 2017
Phản ứng phân hủy H2O2 thành H2O và O2 ở 20oC là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ của phản ứng là k = 1,8.10-5 s-1. Tính thời gian bán hủy (t ½ ) của phản ứng phân hủy trên.Nếu nồng độ ban đầu của H2O2 là 0,30 M thì hỏi sau bao lâu sẽ phân hủy hết 90% H2O2 ban đầu
Bài 3. đề thi 2018
Phản ứng phân hủy ClO2F thành ClOF và O là phản ứng bậc 1 có năng lượng hoạt hóa Ea = 186 kJ/mol, hằng số tốc độ của phản ứng ở 322oC là k = 6,76.10-4 s-1. Hỏi ở nhiệt độ nào thì phản ứng sẽ có hằng số tốc độ k = 3,00.10-2 s-1?
Bài 4. Đề thi 2019
Ở Việt Nam nước sôi ở 100 độ C, luộc một quả trứng mất 4.5 phút. Trong khi đó ở Cripple Creek, Colorado, Mỹ nước sôi ở 90 độ C, luộc một quả trứng mất 4.8 phút. Tính năng lượng hoạt hóa cho quá trình luộc một quả trứng này?
Bài 5. đề thi 2019
Sulfuryl chloride phân hủy theo phương trình động học bậc 1 ở 320oC có thời ban bán hủy (t½) là 8,75 giờ. Phản ứng: SO2Cl2 (khí) SO2 (khí) + Cl2 (khí). Nếu áp suất ban đầu của SO2Cl2 là 1,05 at và phản ứng xảy ra trong bình kín dung tích 1,25 L. Hãy cho biết hằng số tốc độ phản ứng k là bao nhiêu? Có bao nhiêu phân từ SO2Cl2 còn lại trong bình phản ứng sau 12,5 giờ?
cho các phản ứng sau: (1) CH3COOH + CH3NH2; (2) CH3NH2 + C6H5NH3Cl; (3) CH3NH2 + (CH3)2NH2Cl; (4) C6H5NH2 + CH3NH3Cl; (5) C6H5NHCH3 + Br2. hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
cho em hỏi những câu nhận biết này nên dùng gì mới đúng
51 Để nhận biết ion Ba2+ ta dùng dd : A. NaCl B. KI C. H2C2O4 D. Na2S
52. Để nhận biết ion Cu2+ ta dùng dd : A. dd BaSO4 B. bằng màu dd
C. KNO3 D. KCl
53. Để nhận biết ion Cl- ta dùng dd A. AgI B. AgNO3 C. KBr D. AgF
54. Để nhận biết ion K2SO4 ta dùng dd: A. Ca2+ B. Ba2+ C. Ag+ D. A, B, C đúng
55. Để nhận biết dd KMnO4 và dd NaOH trong 2 lọ mất nhãn ta dùng: A. giấy quỳ B. Fe3+ C. A, B đúng
D. không cần dùng hóa chất
56. Nhận biết Ca2+, Cu2+, Fe3+, CO32- bằng dung dịch A. Ca2+ B. CO2-3 C. OH- D. A, B đúng
57. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt NaCl và NaI
A. Ag+ B. NO-3
C. A, B đúng D. A,B sai
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: H\(_2\)SO\(_4\), MgCl\(_2\), \(Ba\left(NO_3\right)_2\), K\(_2\)SO\(_3\), Na\(_2\)CO\(_3\), NaOH, K\(_2\)S.