+ Nước ta có 54 dân tộc.
+ Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán, phương thức sản xuất…
+ Ví dụ:
- Trang phục dân tộc dân tộc của người Mông, người Thái khác với trang phục dân tộc của người Kinh, người Khơ – me.
- Ngày Tết cổ truyền của dân tộc diễn ra vảo những thời điểm khác nhau, với những nghi thức khác nhau:
- Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch
- Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmáy diễn ra vào tháng 4 Dương lịch.
- Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.
- Nc ta có 54 dân tộc.
- Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán, phương thức sản xuất…
- Ví dụ:
+ Trang phục dân tộc dân tộc của người Mông, người Thái khác với trang phục dân tộc của người Kinh, người Khơ – me.
+ Ngày Tết cổ truyền của dân tộc diễn ra vảo những thời điểm khác nhau, với những nghi thức khác nhau:
+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch
+ Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmáy diễn ra vào tháng 4 Dương lịch.
+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.
Nước ta có 54 dân tộc
Mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng thể hiện trong trang phục, ngôn ngữ, quần cư, phong tục, tập quán...
54 dân tộc và những nét riêng thể hiện qua trang phục, ngôn ngữ, văn hoá, truyền thống... Người Ê đê sống theo chế độ mẫu hệ còn người Kinh sống theo chế độ phụ hệ
Lễ Tết lớn nhất của người Kinh và Hoa là Tết Nguyên đán vào tháng 1 âm lịch Lễ Tết lớn nhất của người Khme vào tháng 4 dương lịch 😀😀😀
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, trang phục, phương thức sản xuất, quần cư,...
- Ví dụ: một số dân tộc ở nhà sàn, một số dân tộc mặc váy có hoa văn sặc sỡ, một số dân tộc có nhà mồ dành cho người chết,...
- Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chiếm 13,8%.
- Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…
Ví dụ:
+ Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng phổ thông của người Kinh), tiếng Tày (dân tộc Tày), tiếng Thái (dân tộc Thái), tiếng Khơme (dân tộc Khơme)….
+ Trang phục: người Kinh có áo dài và nón lá; người HơMông có váy xòe thổ cẩm, con trai dân tộc Êđê đóng khố…
+ Tục cưới hỏi: người Kinh - có lễ dặm ngõ, ăn hỏi và rước dâu; dân tộc ít người có tục bắt vợ.
+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch
+ Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmáy diễn ra vào tháng 4 Dương lịch.
+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.
- Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống , trong đó dân tộc Kinh chiếm 86,2% , các dân tộc ít người chiếm 13,8% .
-Nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở : ngôn ngữ , trang phục , quần cư , phong tục tập quán ,... Làm cho nền văn hóa Việt Nam thêm đa dạng và giàu bản sắc dân tộc .
Ví dụ : + ngôn ngữ : dân tộc Kinh ( tiếng Việt ) , dân tộc Thái ( tiếng
Thái ) , ..
+ trang phục : dân tộc Kinh ( áo dài), dân tộc Thái ( áo cóm, váy đen và chiếc khăn piêu ),..
+ hôn nhân : dân tộc Thái (Người Thái có tục ở rể, vài năm sau, khi đôi vợ chồng đã có con mới về ở bên nhà chồng) dân tộc Kinh(Theo truyền thống thì người đàn ông là trụ cột gia đình,.. +,...
- Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chiếm 13,8%.
- Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…
Ví dụ:
+ Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng phổ thông của người Kinh), tiếng Tày (dân tộc Tày), tiếng Thái (dân tộc Thái), tiếng Khơme (dân tộc Khơme)….
+ Trang phục: người Kinh có áo dài và nón lá; người HơMông có váy xòe thổ cẩm, con trai dân tộc Êđê đóng khố…
+ Tục cưới hỏi: người Kinh - có lễ dặm ngõ, ăn hỏi và rước dâu; dân tộc ít người có tục bắt vợ.
+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch
+ Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmáy diễn ra vào tháng 4 Dương lịch.
+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.
Nguồn: Loigiaihay