2Cu(NO3)2\(\rightarrow\)2CuO+4NO2+O2
nNO2=\(\frac{4,6}{46}\)=0,1(mol)
\(\rightarrow\)nCu(NO3)2=\(\frac{nNO2}{2}\)=\(\frac{0,1}{2}\)=0,05(mol)
a=mCu(NO3)2=0,05.188=9,4(g)
2Cu(NO3)2\(\rightarrow\)2CuO+4NO2+O2
nNO2=\(\frac{4,6}{46}\)=0,1(mol)
\(\rightarrow\)nCu(NO3)2=\(\frac{nNO2}{2}\)=\(\frac{0,1}{2}\)=0,05(mol)
a=mCu(NO3)2=0,05.188=9,4(g)
Nhiệt phân hoàn toàn 2,87 gam Ca(NO3 ) 2 khan đến hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Cho 20 gam hỗn hợp FeS2, Cu2S phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 2 muối sunfat của hai kim loại. Giá trị của V là ?. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được 7,84 lít NO (đktc) và 800ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm 1,12 lít NO (đktc).
a) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A.
b) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
c) Tính CM của các chất trong X.
5) Muối A là muối cacbonat của kim loại R hóa trị n ( R chiếm 48,28% theo khối lượng ). Nếu đem 58 gam A cho vào bình kín chứa sẵn lượng O2 vừa đủ rồi nung nóng. Phản ứng xong thu được 39,2 gam rắn B gồm Fe2O3 và Fe3O4.
a) Xác định CTPT của A.
b) Nếu hòa tan B vào HNO3 đặc nóng, thu được khí NO2 duy nhất. Trộn lượng NO2 này với 0,0175 mol khí O2 rồi sục vào lượng nước rất dư thì thu được 2 lít dung dịch X. Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch X.
Cho 10,08 gam kim loại X phản ứng với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2. Biết sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm đi 1,8 gam so với dung dịch trước phản ứng. Tìm kim loại X.
Câu 1. Sản phẩm nhiệt phân hoàn toàn muối Magie nitrat là
A. Mg(NO2)2, O2
B. MgO, NO2, O2
C. Mg, NO2, O2
D. MgO,NO2
Câu 2. Cho 13,44 lít khí NH3 (đktc) tác dụng với dung dịch AlCl3. Số gam kết tủa Al(OH)3 tạo thành là?
Câu 3. Phản ứng nào sau đây thể hiện tính khử của NH3?
A. 2NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4
B. 2NH3 + MgCl2 + 2H2O -> Mg(OH)2 + 2NH4Cl
C. 4NH3 + 2O2 -> 6H2O + 2N2
D. NH3 + H2O -> NH4+ + OH-
Câu 1: Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là A. dung dịch HCl. B. dung dịch KOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KNO3. Câu 2: Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng B. Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng C. Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng D. Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh Câu 3: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Trong axit nitric, nitơ hóa trị 4 B. Trong axit nitric, nitơ hóa trị 5 C. Nitơ có số oxi hóa +5 trong axit nitric D. Có 1 liên kết cho nhận trong công thức cấu tạo của axit nitric Câu 4: Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 A. BaCl2 B. AgCl C. NaOH D. Ba(OH)2 Câu 5: Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào: A. Ag2O, O2 B. Ag2O, NO2 , O2 C. Ag2O, NO2 D. Ag, NO2 ,O2 Câu 6: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước? A. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 B. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 C. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 D. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 Câu 7: Cho 38,4 g Cu tan trong 2,4 lít dd HNO3 0,5M thu được V lít NO(đktc, sản phẩm duy nhất). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 6,72 C. 8,96 D. 5,6 Câu 8: Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch: Cân bằng của phản ứng này sẽ chuyển dịch sang trái, khi đồng thời: A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 9: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- ) A. H + , H2PO4 - , PO4 3- B. H + , H2PO4 - , HPO4 2- , PO4 3- C. H + , HPO4 2- , PO4 3- D. H + , PO4 3- Câu 10: Phương trình phản ứng giữa Ag và HNO3 loãng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là: A. 12 B. 14 C. 13 D. 15 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo thành muối Na2HPO4. Tìm khối lượng dung dịch NaOH đã dùng? A. 24 gam B. 75 gam C. 50 gam D. 16 gam Câu 12: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu do A. phân tử amoniac là phân tử có cực. B. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion NH4 + và OH- . C. amoniac tan nhiều trong nước. D. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4 + và OH - . Câu 13: Phương pháp phản ứng nào sau dùng để điều chế nitơ trong công nghiệp. A. Tất cả đều sai. B. NH4NO3 N2 + 2H2O C. Chưng phân đoạn không khí lỏng để tách N2 khỏi hỗn hợp không khí lỏng Đề 05 D. NH3 N2 + H2 Câu 14: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 8,5 g NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc. A. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 B. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2 C. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2 Câu 15: Kim loại M phản ứng dd HCl, dd Cu(NO3)2,dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là: A. Al B. Ag C. Fe D. Zn Câu 16: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là A. Li3N, AlN B. Li2N3, Al2N3 C. Li3N2, Al3N2 D. LiN3, Al3N. Câu 17: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng? A. Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7. B. Cấu hình e của N là: 1s2 2s2 2p3 C. Ba electron ở phân lớp 2p của N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. D. Nguyên tử N có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron. Câu 18: Trong hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hóa cao nhất? A. NH4Cl B. N2O5 C. NO2 D. Mg3N2 Câu 19: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng? A. NH3, N2O5, N2, NO2 B. NH3, NO, HNO3, N2O5 C. NO2, N2, NO, N2O3 D. N2, NO, N2O, N2O5 Câu 20: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. B. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước. C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp
Cho m gam hỗn hợp FeS2, FeS phản ứng với HNO3 đặc vừa đủ thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 17. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối sunfat của hai kim loại. Tìm m. Sau khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiên gam muối khan ?
Hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm bột Mg và CuO trong 150 ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO2 (đktc). Tính noàng ñoä mol/lit cuûa dung dòch HNO3.