đã hỏi sai chỗ r lại còn thiếu đề nữa chứ
đã hỏi sai chỗ r lại còn thiếu đề nữa chứ
Sưu tầm các bài/đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,...về đức tính giản dị của Bác Hồ. Nêu nội dung, ý nghĩa của bài/đoạn thơ, câu truyện, tranh ảnh,...đã sưu tầm
Câu 1: Nêu nguyên nhân diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thể kỉ XVIII?
Câu 2: Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài tiêu biểu trong thế kì XVIII và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ?
Câu 3: Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
Nối đoạn văn ở cột trái vs công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp
(a) Dưới ánh trăng này,dòng thác nc sẽ đổ xg lm chạy máy phát điện ; ở giữa biền rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
(b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng ; nhưng mỗi năm vào mùa nc, cx cn sông Thái Bình mang nc lũ về lm ngập hết cả bãi Soi
(c) Có kẻ ns khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ,núi non, hoa cỏ trông ms đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy lm đề ngâm vịnh, tiings chim, tiếng suois nghe mới hay
*****
(1) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
(2) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Câu 5: Nêu công dụng của trạng ngữ có trong những đoạn trích sau :
- Xác định trạng ngữ có trong đoạn trích.
- Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nêu công dụng của trạng ngữ.
a) Các trạng ngữ được in nghiêng đậm như sau :
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự vả nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...
b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước vả suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp
Câu 5: Nêu công dụng của trạng ngữ có trong những đoạn trích sau :
- Xác định trạng ngữ có trong đoạn trích.
- Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nêu công dụng của trạng ngữ.
a) Các trạng ngữ được in nghiêng đậm như sau :
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự vả nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...
b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước vả suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp
Trong moi cau sau ,da dung cum chu vi mo rong thanh phan nao trong cau
a\ hom qua troi mua to, khien cho moi nguoi ko the ra dong lam viec
b/cac luc si than hinh rat vam vo
c/ngay me no ve la ngay no hanh phuc nhat
1. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm của trạng ngữ?
A. Là thành phần phụ của câu
B. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
C. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.
D. Có thể có hơn một trạng ngữ trong câu.
2. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đầu câu
B. Cuối câu
C. Giữa câu
D. Cả ba vị trí trên
3. Khi viết, giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường sử dụng dấu gì?
A. Dấu phẩy
B. Dấu hai chấm
C. Dấu gạch ngang
D. Dấu chấm phẩy
4. Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”?
A. Cối xay tre
B. nặng nề quay
C. từ nghìn đời nay
D. xay nắm thóc
5. Trong các câu sau, câu nào không sử dụng trạng ngữ?
A. Bằng trí thông minh của mình, Thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời.
B. Với anh, anh coi gia đình là trên hết.
C. Từ hồi còn học mẫu giáo, Lan và Huệ đã chơi rất thân với nhau.
D. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi lớn.
6. Dòng nào sau đây không phải là công dụng của trạng ngữ
A. Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu ở trong câu
B. Xác định điều kiện diễn ra sự việc nêu ở trong câu
C. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
D. Xác định đề tài được nói đến ở trong câu.
7. Trong những câu sau, câu nàocó trạng ngữ chỉ mục đích.
A. Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này.
B. Hoàng hôn, những chuyến xe vội vã rời bến
C. Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
D. Để có tương lai tươi sáng, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa.
8. Trạng ngữ “ Với bàn tay khéo léo” trong câu “ Với bàn tay khéo léo, chị ấy đã tạo nên những tác phẩm sắp đặt thật tuyệt vời”biểu thị điều gì
A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
B. Cách thức của hành động được nói đến trong câu.
C. Phương tiện để thực hiện hành động được nói đến trong câu.
D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
9. Trạng ngữ được in đậm trong hai câu thơ sau thuộc loại trạng ngữ nào:
“ Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây”
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ phương tiện
10. Trạng ngữ được in đậm trong ví dụ dưới dây có công dụng gì:
“ Trưa, bà lủi thủi xách giỏ về. Chiều, bà lại tới. Sự lắp đi lặp lại ấy dai dẳng đến mức tôi không chịu được”
A. Bổ sung thông tin về thời gian và nối kết các câu văn
B. Bổ sung thông tin về thời gian , làm cho nội dung câu văn đầy đủ.
C. Nối kết các câu văn làm cho diễn đạt được mạch lạc.
D. Bổ sung thông tin về nguyên nhân và nối kết các câu văn
Xem lại bài viết số 5 (văn lập luận chứng minh) của em theo yêu cầu sau:(SGK/74)
a, Những yêu cầu cần đạt về nội dung; phương pháp chứng minh; bố cục; liên kết và diễn đạt trong bài văn nghị luận là thế nào?
liê hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
a) với hiểu biết của mình qua sách, báo, tivi,...và thực tế ở địa phương, hãy xếp tên các công cụ sau đây vào cột trong bảng cho phù hợp
hái
bừa
cuốc
thuổng
gầu dai