Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
- Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!
- Ờ, cũng gần như vậy. Sao thầy lại chặc lưỡi?
- Tôi thấy những người có tài thế mà đi làm giặc thì đáng buồn lắm. Dạ bẩm, giả thử tôi là đao phủ, phải chém những người như vậy, tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc.
- Chuyện triều đình quốc gia, chúng ta biết gì mà bàn bạc cho thêm lời. Nhỡ lại vạ miệng thì khốn…
(Nguyễn Tuân, Chữ người...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
- Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!
- Ờ, cũng gần như vậy. Sao thầy lại chặc lưỡi?
- Tôi thấy những người có tài thế mà đi làm giặc thì đáng buồn lắm. Dạ bẩm, giả thử tôi là đao phủ, phải chém những người như vậy, tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc.
- Chuyện triều đình quốc gia, chúng ta biết gì mà bàn bạc cho thêm lời. Nhỡ lại vạ miệng thì khốn…
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử từ)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại văn học nào?
Câu 2. Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 3. Chỉ ra nghĩa sự việc trong câu văn: “Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!”.
Câu 4. Nêu rõ ý nghĩa của những từ ngữ mang nghĩa tình thái trong đoạn trích: Dạ bẩm, thế ra, chà chà, ờ, đáng, lắm, nhỡ lại.