NTK của Y là: \(32.2=64\left(dvC\right)\)
=>Y là Cu(Đồng)
NTK của Y là: \(32.2=64\left(dvC\right)\)
=>Y là Cu(Đồng)
1. Một bình chứa 33,6l khí oxi (đktc), với lượng oxi này có thể đốt cháy bao nhiêu gam photpho, lưu huỳnh, cacbon, sắt, kẽm
một bình chứa 33.6 lít khí oxi (đktc). Với thẻ tích này có thể đốt cháy :
a bao nhiêu gam cacbon tạo và tạo bao nhiêu lít cacbon đioxit
b bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo bao nhiêu gam lưu huỳnh đioxit
c bao nhiêu gam photpho và tạo bao nhiêu gam điphotpho penta oxit
Câu 3: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 52g kẽm vào dung dịch có chứa 58,4g axit clohidric (H và Cl) thu được x g muối kẽm clorua (Zn và Cl) khan và 17,92 lít khí hidro (đktc).
a. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
b. Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên và tính x.
Một bình phản ứng chứa 33,6 lít oxi (đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy:
a) Bao nhiêu gam cacbon?
b) Bao nhiêu gam hidro?
c) Bao nhiêu gam lưu huỳnh?
Đốt cháy hoàn toàn 24kg than đá có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được. Tính thể tích khí CO2 và SO2 tạo thành ở đktc ?
Đốt cháy hoàn toàn 1,505 x 1010^23 nguyên tử lưu huỳnh thu đươc lưu huỳnh điôxit (SO2)
a) Tính thể tích O2 cần dùng
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 95%
Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? - Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? Giúp em với ạ cảm ơn