\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=48\\2Z_A-N_A=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\N_A=16\end{matrix}\right.\)
hay \(Z_B=\dfrac{2\cdot16-20}{2}=6\)
Vì ZA=16 nên A là S
Vì ZB=6 nên B là C
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=48\\2Z_A-N_A=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\N_A=16\end{matrix}\right.\)
hay \(Z_B=\dfrac{2\cdot16-20}{2}=6\)
Vì ZA=16 nên A là S
Vì ZB=6 nên B là C
Phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là nguyên tố nào?
Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định số hạt từng loại.
tổng các hạt mang điện trong hc AB2 là 64 số hạt mang điện trong hạt nhân ng tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhâng ng tử B là 8
a, Viết ct phân tử của hc trên
b, Hợp chất trên thuộc loại hc gì? Nêu tc hóa học của hợp chất đó
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.1023 gam và C= 12 đvC
1)Cho biết thành phần hạt nhân của năm nguyên tử như sau:
(1) (6p + 6n) (2) (20p + 20n) (3) (6p + 7n)
(4) (20p + 22n) (5) (20p + 23n)
a. Cho biết năm nguyên tử này thuộc bao nhiêu nguyên tố hóa học ?
b. Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của mỗi nguyên tố.
c. Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử mỗi nguyên tố.
2)Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 50. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a. Tính số hạt p, n và e trong nguyên tử.
b. Viết kí hiệu hoá học và cho biết tên nguyên tố.Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 50. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
3)Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong các sơ đồ để hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng đó?
a. ? Al(OH)3 ? + 3H2O.
b. Fe + AgNO3 → ? + 2Ag
c. ?NaOH + ? → Fe(OH)3 + ? NaCl
4)
Đốt nóng 3.1023 nguyên tử sắt trong khí clo thì thu được sắt (III) clorua.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng sắt (III) clorua tạo thành.
c. Tính thể tích khí clo cần dùng. Biết 1mol khí ở điều kiện phòng chiếm thể tích 24 lít.
5)Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau đây:
a. Lòng trắng trứng gà chứa nhiều protit.
b. Vành xe thường làm bằng sắt hoặc nhôm.
c. Không khí thường là một hỗn hợp khí gồm khí oxi và khí nitơ.
d. Dầu mỡ là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon.
1. Nung 250g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là chất trơ). Sau 1 thời gian thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. Tính hiệu suất phản ứng nung vôi, biết chất trơ không tham gia phản ứng phân hủy.
2. Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 34. Xác địng số p, e, n trong nguyên tử X. Biết 1p < n < 1,5p
3. Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 36, số hạt không mang điện bằng nửa hiệu của tổng số hạt và số hạt mang điện âm. Xác định số p, e, n.
Một hợp chất có phân tử khối 62 đvC. Trong phân tử nguyên tử oxi chiếm 25,8 phần trăm theo khôi lượng còn lại là nguyên tố natri. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố hóa học có trong phân tử của hợp chất
Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng XaOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Tỉ lệ khối lượng giữa X và O là 1 : 1,29. Xác định tên của nguyên tố X và công thức oxit của nó.
a, Tìm số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân tử H2 có trong 5,6l CO2 ở đktc
b, tìm khối lượng sắt để số nguyên tử sắt nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8g lưu huỳnh