Bài2. :Chỉ rõ và khôi phục lại những câu bị rút gọn trong những trường hợp sau :
a-Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
b-Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .
c-Đi thôi con !
d- Buồn trông cửa bể chiểu hôm (truyện Kiều )
Bài 1: Câu văn sau đây,dựa vào các hoàn cảnh nói cụ thể,hãy chỉ rõ nó có thể được rút gọn những thành phần khác nhau như thế nào?
" Tôi mua cuốn sách này ở Huế "
A- Ai mua cuốn sách này ở Huế?
- Tôi.
B- Bạn mua gì ở Huế?
- Cuốn sách này.
C- Bạn làm gì ở Huế ?
-Mua cuốn sách này.
D- Bạn mua cuốn sách này ở đâu?
- Ở Huế.
xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong các câu sau:
a, sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. một hồi còi
b,đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. ba giây... bốn giây.... năm giây... lâu quá!
c, chim sâu hỏi chiếc lá:
- lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Phần I. Đọc – hiểu (5,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi Khi đi trẻ lúc về gia Giọng quê vẫn thế, tóc đã khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi ràng: Khách ở chốn nào lại chơi (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. (0.5 điểm) Cho biết tên tác phẩm là gì? Tác giả là ai? Câu 2. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Câu 3. (1.0 điểm) Tim phép đối trong bài thơ trên. Câu 4. (1.0 điểm) Nội dung chính của bài thơ là gì? Câu 1. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 10 cầu) nêu cảm nhận của em về tình yêu quê hương của tác giả qua bài thơ phần đọc - hiểu.
phương thức biểu đạt kết hợp trong bài văn sau
“ Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ờ ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về một câu tục ngữ về con người xã hội mà em thích nhất trong đó có sử dụng câu rút gọn ?
Công cha nghĩa mẹ cao vời, Nhọc nhằn chẳng quản suốt đời vì ta. Nên người con phải xót xa, Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao. Đội ơn chín chữ cù lao, Sanh thành kể mấy non cao cho vừa. (Theo Anybooks.vn, Những bài ca dao tục ngữ hay nhất về tình cảm gia đình) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ của bài ca dao. Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao. Câu 3. Câu nào trong bài ca dao nói về việc cha mẹ suốt đời hi sinh vì con? Câu 4. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu ca dao: Nên người con phải xót xa, Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao. Câu 5. Anh/chị hiểu thế nào về câu: Sanh thành kể mấy non cao cho vừa? Câu 6. Suy nghĩ của anh/chị về bài học rút ra từ bài ca dao (viết ngắn gọn khoảng 3-5 dòng).
tìm câu rút gọn câu đặc biệt trong đoạn văn sau "chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên xì mọt hơi rõ dài rồi với điệu bộ khỉnh tôi mắng
hức! thông ngách sang nha ta? dễ nghe nhỉ chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được "
xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong câu gọn trong các câu sau:
a, sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. gió biển thổi lồng lộng. ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. một hồi còi.
b. đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. ba giây... bốn giây... năm giây... lâu quá!
c, chim sâu hỏi chiếc lá:
- lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.