Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

PD

Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến gen. Điều gì sẽ xảy ra nếu đột biến gen mất một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc ?

HD
15 tháng 10 2018 lúc 20:59

Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến gen

1. Nguyên nhân
- Do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học và sinh học của môi trường.
- Đột biến có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hay do con người tạo ra (đột biến nhân tạo)


2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN:
- Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản làm phát sinh đột biến gen
TD: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản gây biến đổi thay thế G –X  T-A
- Sai hỏng ngẫu nhiên: TD liên kết giữa carbon số 1 của đường pentozơ và ađenin ngẫu nhiên bị đứt → đột biến mất adenin.
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (tạo ra 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch ADN →đột biến gen)
- Tác nhân hóa học: chất 5-brom uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-T → G-X
- Tác nhân sinh học: Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes …→ đột biến gen.

Bình luận (0)
KH
15 tháng 10 2018 lúc 20:50

* Nguyên nhân:

+ Do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
+ Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học và sinh học của môi trường.
+ Đột biến có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hay do con người tạo ra (đột biến nhân tạo)


Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết