Kết hợp những bài này lại ,ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ
==> Trạng ngữ chỉ cách thức.
Kết hợp những bài này lại ,ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ
==> Trạng ngữ chỉ cách thức.
1 . viết một đoạn văn ngắn chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ sau và nêu giá trị biểu cảm của chúng .
Năm gian nhà thấp le te ,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
2 . Có ý kiến cho rằng ''Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào chủ đề lớn là tinh thần yêu nước .''
Qua một số , bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam trong SGK Ngữ văn lớp 7 , em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam . Từ đó , hãy cho biết trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với đất nước .
Phân tích vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
Phân tích vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
Phân tích vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
Phân tích vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
Đoạn văn sau có phải là một đoạn văn nghị luận giải thích không?
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ nói về lòng biết ơn. “Ăn quả” theo nghĩa đen là thưởng thức những trái thơm quả ngọt, nghĩa bóng là hình ảnh ẩn dụ cho sự kế thừa , thừa hưởng những thành quả lao động, vật chất, tinh thần . “Kẻ trồng cây” chính là những người đã tạo ra những trái thơm quả ngọt ấy,những người đã dầm mưa dãi nắng, chăm sóc cây để cho ra những quả ngọt, hay chính là hình ảnh ẩn dụ cho thế hệ trước, cho những người lao động đã có công vun trồng, tạo ra những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa . Như vậy, câu tục ngữ trên đã đúc rút ra một bài học đạo lý vô cùng sâu sắc đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bất kỳ điều gì chúng ta có đều là công lao lao động, dựng xây của những cá nhân khác nhau , phải biết ơn, trân trọng, những người đã tạo ra thành quả để chúng ta đang được kế thừa và hưởng thụ như ngày hôm nay, và giữ gìn, phát huy truyền thống đạo lý ấy.
Câu 1 : chỉ ra tác dụng của các phương pháp giải thích được sử dụng trong đoạn văn nghị luận giải thích lòng nhân đạo là gì và thế nào là biết thương ngươi (Theo Lâm ngữ Đường ,Tinh hoa xử thế ,SGK ngữ văn 7-tập 2
Sức mạnh của một bức thư cảm ơn
Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy:"William yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, khi biết rằng ta đã dạy học hơn 30 năm và trong khoảng thờ gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận"
Câu 1: Hãy nêu rõ mối quan hệ giữa các nhân vật trong văn bản?
Câu 2: Bà giáo đã nhận đc bức thư cảm ơn đầu tiên vào hoàn cảnh nào?
Câu 3: Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ có trong câu văn: "Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận"
Câu 4: Thông điệp của văn bản là gì?
giúp tui vs mai thi oy T_T
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Lòng dũng cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiêt và đáng quý trọng ở mỗi con người. Dù ở nơi đâu, khi làm bất cứ một việc gì, con người đều cần lòng dũng cảm. Trong những cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc chúng ta đã có rất nhiều những tấm gương dũng cảm, vì nước quên thân, luôn sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, với khó khăn gian khổ, thậm chí cả hi sinh mất mát. Những anh vệ quốc quân, giải phóng quân đã trở thành những biểu tượng đẹp về lòng dũng cảm. Lòng dũng cảm là một trong những phẩm chất vô cùng quan trọng của con người. Bởi trong cuộc đời mình, chúng ta luôn phải đối diện với những khó khăn, thử thách, để có được sức mạnh chế ngự thiên nhiên, chiến thắng kẻ thù...Và nhiều khi là để lại chiến thắng chính bản thân mình. Người chiến sĩ ung dung, bình thản, không hề run sợ trước mũi súng quân thù, đó là dũng cảm. Chú bé thoăn thoắt bước đi dưới làn đạn quân thù để đưa cho được bức thư đề "thượng khẩn". Chị Trần Thi Lý không hề run sợ và không chịu khuất phục trước những đòn tra tấn dã man của giặc. Trước những khó khăn, hiểm nguy, con người vẫn quyết tâm làm việc, hoàn thành nhiệm vụ, đó là dũng cảm.
1. Xác định phương thức biểu đạt chính?
2. Đoạn văn sử dụng các phương pháp giải thích nào?
3. Đoạn văn trên gợi cho em những suy nghĩ gì?